Phong trào Cần Vơng ở Nghệ An 1 Phong trào Cần Vơng bùng nổ.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 36 - 46)

2.2.1. Phong trào Cần Vơng bùng nổ.

Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 mặc dù bị triều đình đàn áp khốc liệt nhng sau đó cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ An nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung chống lại triều đình vẫn diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Nguy cơ mất nớc càng rõ hơn khi thực dân Pháp tăng cờng lực lợng quân sự đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 (25/4/1882). Thực dân Pháp đã bộc lộ dã tâm quyết mở rộng xâm lợc lên toàn bộ lãnh thổ nớc ta, chúng không còn che đậy nổi âm mu cớp nớc đê hèn đợc nung nấu từ hàng chục năm qua. Đáp trả lại hành động xâm lợc hết sức ngang ngợc của chúng, nhân dân Hà Nội đã anh dũng chiến đấu và làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai, tên chỉ huy hung hãn Hen ri Rivie đã phải đền tội tại chiến trờng (19.5.1883). Thất bại lần này đã gây cho thực dân Pháp một số tổn thất song vẫn không thể ngăn cản đợc âm mu xâm lợc của chúng.

Sau khi rải quân đóng ở nhiều nơi phía Bắc thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị tấn công thẳng vào kinh đô Huế, giữa lúc ấy thì kinh đô Huế xảy ra nhiều sự kiện quan trọng. Ngày 19.7.1883 vua Tự Đức băng hà, trong triều diễn ra sự đấu tranh quyết liệt giữa phe chủ hoà và phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu xung quanh việc đa ngời kế vị Tự Đức. Vua mới đợc lập là Dục Đức, một ngời có t tởng chủ hoà từ lâu đã muốn thoả hiệp với quân xâm lợc. Vừa lên ngôi Dục Đức đã muốn loại bỏ Tôn Thất Thuyết để diệt trừ phái

chủ chiến. Trớc tình hình đó phe chủ chiến buộc phải tìm cách phế bỏ Dục Đức, đa Hiệp Hoà lên ngôi vào ngày 30.7.1883. Tuy nhiên Hiệp Hoà cũng là ngời thân Pháp theo phái chủ hoà cho nên tiếp tục chống lại Tôn Thất Thuyết, tìm cách đa những ngời thân Pháp vào nắm chính quyền.

Lợi dụng tình hình lộn xộn trong triều đình, ngày 18.8.1883 thực dân Pháp cho tàu tấn công vào cửa biển Thuận An. Chúng dùng áp lực đa ra điều ớc 1883 buộc triều đình Huế phải chấp nhận. Ngày 25.8.1883, một tuần sau khi Pháp tấn công Thuận An, triều đình Huế mà đứng đầu lúc đó là Hiệp Hoà đã hèn nhát ký vào điều ớc do cao uỷ Pháp là Hác măng đa ra, điều ớc Hác măng có mấy điểm cơ bản trong đó thể hiện rõ sự lệ thuộc của Việt Nam và Pháp:

- Từ nay Việt Nam đặt dới sự bảo hộ của Pháp, Nam Kỳ là thuộc địa từ điều ớc Giáp Tuất 1874 nay thêm tỉnh Bình Thuận, Bắc Kỳ là đất nửa bảo hộ (gồm cả Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh). Trung Kỳ do triều đình quản lý song có đại diện Pháp (khâm sứ) trực tiếp điều khiển công việc đối nội và đối ngoại.

- Về đối ngoại: mọi giao thiệp của Việt Nam với nớc ngoài kể cả với Trung Quốc đều do Pháp phụ trách.

- Về quân sự, Pháp đợc quyền đóng quân ở những nơi mà chúng thấy cần thiết...

Điều ớc Hác măng 1883 là chứng tỏ sự đầu hàng thực dân Pháp của nhà vua và phái chủ hoà trong triều đình, nó gây nên một làn sóng chống đối mạnh mẽ trong cả nớc.

ở triều đình phái chủ chiến đã kiên quyết phế truất Hiệp Hoà, rồi tiếp đó đầu độc Kiến Phúc... Cuối 1883 thực dân Pháp có thêm viện binh, chúng mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ và trên đà đó ép triều đình Huế ký kết tiếp hiệp ớc Patơnốt 6.6.1884, Hiệp ớc này về cơ bản giống với hiệp ớc Hác măng 1883 xác lập quyền đô hộ lâu dài của Pháp ở Việt Nam. Nó cũng là hiệp ớc đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của Nhà nớc phong kiến Nguyễn trớc thực dân Pháp xâm lợc.

Sau khi loại bỏ đợc Kiến Phúc, bất chấp sự phản đối của phái chủ hoà, Tôn Thất Thuyết đã đa Hàm Nghi lên ngôi. Do vua còn ít tuổi (14 tuổi) cha thể cáng đáng đợc hết công việc nên thực chất quyền hành nằm trong tay các phụ chính đại thần thuộc phái chủ chiến. Bộ binh trong tay Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tờng nắm bộ lại. Dĩ nhiên tình hình đó đã khiến bọn Pháp ở Huế rất phản ứng nhng chúng cũng cha thể đảo lộn lại mọi chuyện lúc này, chiến tranh Trung - Pháp vẫn đang gay go khiến chúng phải tập trung đối phó. Mặc dù điều ớc Thiên Tân đã đợc ký kết vào 15.5.1884 nhng nhiều quan lại nhà Thanh vẫn công khai chống lại điều ớc đó. Vì vậy, đối với vấn đề của Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến ở kinh thành Huế, thực dân Pháp tạm thời chọn giải pháp tránh xung đột.

Biết trớc rằng xung đột nhất định sẽ xảy ra, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết ráo riết chuẩn bị cơ sở vật chất cho một cuộc kháng chiến lâu dài, các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đợc lệnh xây dựng các đồn sơn phòng. Tôn Thất Thuyết kêu gọi những ngời yêu nớc ở các địa phơng tích trữ binh lơng, xây dựng sơn phòng để chống Pháp. Tại miền rừng núi Quảng Trị ông cho xây dựng căn cứ Tân Sở và đa vàng bạc, súng đạn, lơng thực của triều đình lên cất giữ ở đây. Các đội quân chống Pháp "Phấn nghĩa", "Đoàn kiệt" đợc thành lập và ngày đêm luyện tập võ nghệ chờ ngày giết giặc...

Tuy nhiên, lúc này tình hình trên chiến trờng đang diễn biến có lợi cho thực dân Pháp, chúng liên tiếp giành thắng lợi ở các tỉnh phía Bắc giáp Trung Quốc. Sau chiến thắng Lạng Sơn, triều đình Mãn Thanh đã thoả hiệp với chúng thừa nhận điều ớc Thiên Tân và rút quân đội về nớc. Trong đó có quân của Lu Vĩnh Phúc... Mối quan hệ Pháp - Trung đợc giải quyết vì vậy thực dân Pháp có thể tập trung lực lợng đối phó với phong trào kháng chiến của nhân dân ta.

Ngày 27.6.1885, Pháp cử bốn đại đội bộ binh vào Huế cầm đầu là Đờ Cuốc-xi. Âm mu của chúng là loại trừ bằng đợc Thuyết và Nguyễn Văn Tờng ra khỏi Hội đồng phụ chính và giải tán quân đội của phái chủ chiến. Ngày

01.7.1885 Đờ Cuốc-xi đa ra yêu sách đòi triều đinh Huế phải chào đón y bằng Đại bác và mở cửa thành Ngọ Môn cho lính Pháp vào, treo cờ Pháp trong thành nội. Nh vậy là thực dân Pháp đã công khai xiết chặt thêm nền đô hộ của chúng biến triều đình thành bộ máy thừa và phụ thuộc vào chúng. Tình thế đó đặt phái chủ chiến và Tôn Thất Thuyết trớc hai sự lựa chọn: một là đầu hàng khuất phục thực dân Pháp, thứ hai là phải chủ động tấn công chúng và cùng với nhân dân kháng chiến tới cùng.

Đêm ngày 04, rạng 05.7.1885, vào khoảng 12h40' trong lúc Đại tớng Đờ Cuốc-Xi và các võ quan khác đang say sa yến tiệc tại toà Khâm Sứ thì một tiếng súng đại bác lệnh từ trong thành bắn ra [81;2]. Cuộc tập kích bắt đầu. Mặc dù chiếm thế chủ động song do trang bị kém và sự chuẩn bị khá vội vàng, quân của Tôn Thất Thuyết đã không chiếm đợc các vị trí đã định, khi trời tảng sáng quân Pháp bắt đầu phản công đánh thẳng vào nội thành. Tôn Thất Thuyết nhanh chóng đa vua Hàm Nghi ra khỏi hoàng thành, chạy theo hớng căn cứ Tân Sở. Tại đây, ngày 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nớc kiên quyết đứng lên chống Pháp tới cùng.

Chiếu Cần Vơng đã làm dấy lên làn sóng chống Pháp sôi nổi trong cả n- ớc. Suốt từ Nam đến Bắc, miền xuôi, miền ngợc ở đâu cũng có phong trào ứng nghĩa của nhân dân. Dới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nớc. Phong trào Cần Vơng kéo dài 12 năm (1885-1896) và đợc ghi nhận là giai đoạn đấu tranh quyết liệt, anh dũng của nhân dân ta chống lại thực dân Pháp trong lịch sử dân tộc.

II.2.2. Quá trình phát triển của phong trào Cần Vơng ở Nghệ An.

II.2.2.1. Phong trào từ giữa tháng 7.1885 đến cuối 1885 ( nổ ra trên diện rộng nhng trong tình trạng phân tán, cô lập).

Khi chiếu Cần Vơng đợc ban bố, nhân dân toàn tỉnh Nghệ An đã sôi nổi hởng ứng. Là địa bàn vốn giàu truyền thống đấu tranh, lại đợc rèn luyện qua

cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất mà d âm của nó vẫn còn mạnh mẽ nên có thể nói phong trào ở Nghệ An lên đều, không phủ huyện nào không nổi dậy.

Tại Nghi Lộc nơi rất gần với thành Nghệ An phong trào nổ ra rất sớm, dới sự lãnh đạo của Đinh Văn Chất, Nguyễn Hành cùng một số thủ lĩnh khác nh Nguyễn Chính, Nguyễn Mậu. Đinh Văn Chất là ngời xã Kim Khê - Nghi Lộc. Năm 29 tuổi ông thi đậu tiến sĩ, làm tán tơng quân vụ thành Nghĩa Hng - Thanh Hoá. Cũng nh những sĩ phu tâm huyết khác trớc sự nhợng bộ, hèn nhát của triều đình trớc giặc ông chán nản với quan trờng. Về quê ông lập căn cứ ngay tại làng Kim Khê của mình và khi tiếp đợc chiếu Cần Vơng ông phát động khởi nghĩa song kế hoạch đó sớm bị bại lộ, quân triều đình và thực dân Pháp khủng bố rất gắt gao phong trào. Trớc tình hình đó Đinh Văn Chất cùng các đồng chí của ông đã rút lên vùng Thanh Chơng tiếp tục gây dựng cơ sở. Ngoài đội quân của Đinh Văn Chất, ở Nghi Lộc còn có đội quân của Nguyễn Hành, ông cũng là ngời Nghi Lộc, năm 1858 ông đậu cử nhân và ra Nam Định giữ chức giám binh. Cũng nh Đinh Văn Chất, trớc sự truy lùng của địch ông rút lên vùng Thanh Chơng tiếp tục hoạt động.

Tại Nam Đàn có khá nhiều đội quân của các xã trong vùng hoạt động mạnh. ở làng Hoàng Trù (Nam Đàn) có đội quân của Vơng Thúc Mậu, vốn sinh trởng trong một gia đình nông dân nghèo, ông học đến bậc tú tài thì ra dạy học tại làng mình. Khi tiếp đợc chiếu Cần Vơng ông đứng lên khởi nghĩa và lập căn cứ ngay tại đình làng. Dọc tuyến đờng từ Vinh lên Nam Đàn do nghĩa quân của ông kiểm soát. Cùng phối hợp với cánh quân Vơng Thúc Mậu còn có đội quân của Lãnh Sỹ. Ông là ngời xã Xuân Bồ, Nam Đàn, ban đầu ông chống Pháp với hai bàn tay trắng, cha có vũ khí, lực lợng. Lãnh Sỹ thờng một mình phục kích những toán quân nhỏ của địch đi tuần để cớp súng. Dần dần xây dựng đợc một đội quân mạnh và thờng phối hợp với đội quân Vơng Thúc Mậu chặn đánh địch từ Vinh lên trong những trận đánh đó thì ở trận Truông Hến, hai ông và nghĩa quân đã sử dụng vũ khí thô sơ ( có cả bẫy đá) tiêu diệt hàng chục lính Pháp và tay sai. Ngoài ra, ở Nam Đàn còn có đội quân của Nguyễn Đức Đạt, ông đậu đến thám hoa và giữ chức tuần phủ

tỉnh Hng Yên. Ông cáo quan về làng và chiêu mộ quân khởi nghĩa. Nh vậy ở Nam Đàn, hoạt động của các toán quân rất mạnh mẽ song họ mới chỉ phối hợp với nhau trong địa bàn một huyện. Mặc dù hoàn toàn có khả năng liên kết (lúc đó ở Thanh Chơng, Đô Lơng, Hng Nguyên phong trào đều lên mạnh) song những thủ lĩnh nh Vơng Thúc Mậu lại chỉ bó hẹp hoạt động của mình trong khu vực Nam Đàn mà bỏ qua khả năng đa cuộc khởi nghĩa của họ hoà cùng với các vùng khác để trở thành một cuộc khởi nghĩa lớn.

Cùng với phong trào ở các phủ huyện khác, tại Thanh Chơng cũng có nhiều đội quân mạnh trong đó tiêu biểu là quân của Nguyễn Hữu Chính và Nguyễn Mậu. Nguyễn Hữu Chính ngời làng Cổ Đan, huyện Nghi Lộc, ông vốn rất thạo về máy móc, đã từng tự chế ra đợc súng hoả công để đánh địch [100;38] Đội quân của ông đóng ở Võ Liệt (Thanh Chơng) đã có nhiều trận đánh gây thiệt hại cho địch. Nghĩa quân của ông thờng phối hợp với quân của Nguyễn Khắc Kiệm ở Thanh Ngọc, quân của Trần Văn Biềng, Hồ Văn Phú ở Thanh Phong thờng xuyên quấy rối, phục kích địch. Trớc sự lớn mạnh của phong trào ở đây, thực dân Pháp đã tập trung binh lực để đàn áp nghĩa quân vùng Thanh Chơng. Nguyễn Hữu Chính và nhiều thủ lĩnh phải chuyển sang vùng khác hoạt động. ở Thanh Chơng còn lại đội quân của Nguyễn Mẫu vẫn tiếp tục duy trì phong trào. Nguyễn Mậu là ngời xã Nghi Phơng, Nghi Lộc, sinh trởng trong một gia đình nông dân nghèo song ông sớm có lòng yêu nớc. Ông vừa phải làm thuê kiếm tiền, vừa học võ nghệ, khi phong trào ở Nghi Lộc bị khủng bố ông cùng các đồng chí đã chuyển lên Thanh Chơng hoạt động. Trong chiến đấu, Nguyễn Mậu luôn ở tuyến đầu làm gơng cho binh sỹ, ông luôn gần gũi, động viên nghĩa binh giết giặc và là một thủ lĩnh đợc binh lính và nhân dân tin tởng, kính nể. Sau khi trụ lại Thanh Chơng để duy trì phong trào Nguyễn Mậu đã có sự liên hệ với nghĩa quân của Lê Doãn Nhã ở Anh Sơn, Nguyễn Nguyên Thành ở Đô Lơng phối hợp hoạt động trên vùng núi Nghệ An.

Dọc theo con đờng sang đất Lào là vùng Anh Sơn, Con Cuông rất trù phú ở Nghệ An. ở đây phong trào chống Pháp đợc nhen nhóm từ rất sớm mà

ngời có công nhiều nhất là thủ lĩnh Lê Doãn Nhã. Ông là ngời làng Tràng Sơn - Xã Quan Trung - thuộc huyện Yên Thành, gia đình ông dù nghèo nhng có truyền thống khoa bảng (cha ông là Lê Văn Đăng, đỗ tú tài) ở khoa thi Tân Vị (1871) ông đỗ phó bảng và đợc triều đình bổ làm tri phủ Thái Bình. ông nổi tiếng là vị quan liêm khiết thơng dân. Những năm mất mùa đói kém, ông thờng đa gạo cứu đói cho dân và xin với triều đình miễn giảm thuế khoá. Sau đó Lê Doãn Nhã đợc điều về kinh thành giữ chức thị lang bộ lại, ông nhiều lần dâng sớ tố cáo tội tham nhũng của bọn quan lại với Tự Đức [48;1]. Thời gian này, ở quê hơng Nghệ An của ông thờng xảy ra mất mùa, đời sống nhân dân khổ cực nên nạn trộm cớp hoành hành, triều đình cử ông về vùng Tây Bắc Nghệ An giữ chức phó sơn phòng sứ cùng với chánh sơn phòng sứ Nguyễn Tài Tuyển để ổn định vùng biên cơng. Sau khi Nguyễn Tài Tuyển bỏ đi, ông giữ chức chánh sơn phòng và ông bắt tay vào việc chuẩn bị lực lợng khởi nghĩa. Sơn phòng đồn Vàng (Mực điền) đợc ông biến thành căn cứ chống Pháp. Ông cho quân khai hoang, tích trữ lơng thực, mua sắm vũ khí và ngày đêm luyện tập võ nghệ. Khi Hàm Nghi xuống chiếu Cần vơng Lê Doãn Nhã lập tức hởng ứng, ông kêu gọi nhân dân các đồng bào dân tộc ít ngời ở miền núi cùng tham gia. Trong hàng ngũ tớng lĩnh của ông có những vị chỉ huy tài giỏi ngời miền núi nh Lang Văn út (Quản Bông) Lang Văn Thổ, Lang Văn Thông.

"Tả hữu tớng tá

Có quản ót, quản Bông Có quản Sá, quản Khòng

Cũng đồng tâm nh nhất" [49;160]

Trong thời gian phong trào Cần Vơng vừa bùng nổ, Lê Doãn Nhã cùng Lang Văn út đã phối hợp hoạt động mạnh trên tuyến đờng chiến lợc sang Lào (đờng 7) trong đó chiến thắng lớn nhất là trận tấn công tiêu diệt đồn binh của Pháp ở vùng Dừa (Anh Sơn). Nghĩa quân chia làm hai mũi, một hớng đánh phía Nam lên một hớng từ vùng núi phía Bắc xuống đánh thọc vào đồn

Dừa. Nghĩa quân sử dụng súng kíp, tên tẩm độc, giáp mác, ào ạt xông lên nh vũ bão đánh giáp mặt quân địch. Trớc sức tấn công mạnh mẽ của nghĩa quân địch không sao chống cự nổi, hầu hết bị tử trận, số còn lại bỏ đồn chạy tháo thân. Đồn Dừa bị tiêu diệt gọn, lá cờ của nghĩa quân bay phất phới trên nóc đồn. Chiến thắng đồn Dừa là một chiến thắng lớn, có tiếng vang lớn trong phong trào ở Nghệ An lúc đó:

" Chia quân ra mời vệ Kéo thẳng đến làng Dừa Quan tớng cả vừa ra Lính trèo thành ra rả. Khi "hờ" khi "dạ há" Sắp lệnh quân vào Đại pháo xe lên cao Bắn nhà chung đổ nát Bắn trên đồn đổ nát Lệnh truyền chém hết Giặc trẻ, giặc tra" [49;12]

Sau chiến thắng đồn Dừa, Lê Doãn Nhã đã đa quân gia nhập với đội quân lớn của Nguyễn Xuân Ôn ở đồng bằng còn Lang Văn út tiếp tục ở lại

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w