Đặc điểm và tính chất của phong trào

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 72 - 78)

Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX cũng không tránh khỏi tính tự phát - một đặc điểm chung của phong trào cả nớc lúc bấy giờ nhng so với các địa phơng khác thì phong trào ở Nghệ An đã có sự chuẩn bị chu đáo, thể hiện tính chủ động, tự giác ở một số mặt.

Nh đã trình bày ở các chơng trớc, phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An bùng nổ kịp thời với một khí thế mãnh liệt không chỉ vì nhân dân Nghệ An vốn kế thừa truyền thống đấu tranh anh dũng từ ngàn đời của cha ông mà hơn thế, đó là kết quả của sự nỗ lực chuẩn bị một cách chu đáo về t t- ởng, về vật chất cho chiến tranh. Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc n- ớc ta, làn sóng đấu tranh đã đợc phát động, ban đầu chỉ ở mức thấp với hàng loạt các bản tấu, sớ, điều trần đanh thép vạch trần bộ mặt xâm lợc của thực dân và quyết liệt phản đối chủ trơng hoà nghị của triều đình của những ngời sỹ phu đất Hồng Lam: Hồ Sỹ Tuần, Văn Đức Giai, Dơng Doãn Hài, Phan Huân, Hoàng Văn Thái... Nhng đến khi, những bản tấu tâm huyết của nhân dân Nghệ An cùng không ngăn nổi đờng lối nghị hoà của triềuđình đang trên đà trợt dốc đến chỗ thoả hiệp với giặc thì toàn thể ngời dân nơi đây đã đứng dậy cầm vũ khí chống giặc, chống triều đình đánh dấu bằng cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 và sau đó là phong trào Cần Vơng rầm rộ sôi nổi khiến bè lũ cớp nớc và tay sai phải nhiều phen khiếp sợ.

Không dừng lại ở sự chuẩn bị về t tởng mà trớc khi trực tiếp đụng độ với kẻ thù, phong trào ở Nghệ An đã có sự chuẩn bị cả về mặt cơ sở vật chất. Năm 1873 trớc khi nổ ra khởi nghĩa Giáp Tuất, Trần Tấn cùng Đặng Nh Mai và nhân dân Nghệ An đã tích cực xây dựng lực lợng, xây dựng căn cứ, tổ chức các lò rèn sản xuất vũ khí đánh giặc. Sự chuẩn bị đó càng ở giai đoạn

sau này càng chu đáo hơn. Nguyễn Xuân Ôn sau khi bị cách chức đã trở về quê từ năm 1883 bắt tay vào công việc chuẩn bị: chiêu mộ quân sỹ, khai hoang lập đồn điền, tích trữ binh lơng và ngày đêm cho quân tập luyện chờ ngày đánh giặc. Nhờ sự cố gắng đó trong suốt 3 năm nên khi có chiếu Cần Vơng, Nguyễn Xuân Ôn đã phát động đợc một phong trào mạnh, rộng lớn trên địa bàn toàn tỉnh.

Rõ ràng, so với các địa phơng khác thì phong trào ở Nghệ An đã có bớc chuẩn bị về t tởng, về cơ sở vật chất khá chu đáo. Không phải vì Nghệ An có đợc khoảng thời gian dài hàng chục năm cha bị đe doạ trực tiếp từ kẻ thù nên có thời gian để chuẩn bị (nếu so với các tỉnh miền Bắc có cùng một hoàn cảnh thì sự chuẩn bị cho chiến tranh của Nghệ An vẫn có sự vợt trội) mà sự chuẩn bị đó xuất phát từ tinh thần yêu nớc nồng nàn cùng với tinh thần cảnh giác cao độ trớc hành động của kẻ thù do Nghệ An vốn là mảnh đất luôn luôn phải đối phó với nạn ngoại xâm. Chính trên cơ sở của quá trình chuẩn bị lâu dài và chu đáo đó mà khi thời cơ đến, nhân dân Nghệ An đã anh dũng đứng lên chống giặc với một t thế chủ động, kiên cờng, đa phong trào đi đến nhiều thắng lợi trong một bối cảnh khó khăn hơn nhiều lần so với những cuộc chiến với kẻ thù mà nhân dân Nghệ An đã cùng cả nớc tiến hành trớc đó.

Một đặc điểm dễ thấy của phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX là ngay từ ban đầu, phong trào đã có sự kết hợp chặt chẽ hai nội dung đấu tranh chống đế quốc và chống phong kiến đầu hàng. Chúng ta biết rằng, con đờng từ nhợng bộ rồi dẫn đến thoả hiệp và đầu hàng thực dân và triều đình Huế không phải diễn ra ngay lập tức mà nó đi dần từ thấp đến cao. Đến năm 1883 giai cấp phong kiến mà đứng đầu là triều đình đã đầu hàng hoàn toàn thực dân bằng việc chấp nhận hoà ớc Hác măng, chịu sự đô hộ của chúng. Từ đây, phong trào đấu tranh chống triều đình đặc biệt trở nên gay gắt, quyết liệt, ngay ở Kinh thành Huế cuộc đấu tranh cũng rất nóng bỏng. Đến khi Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi ra Bắc, hạ chiếu Cần Vơng thì cuộc đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân cả nớc chính thức mang thêm nội dung mới là chống

phong kiến đầu hàng. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra ở Nghệ An tơng đối sớm. Khi Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất nhân dân Nghệ An đã chuẩn bị sẵn sàng cùng với nhân dân Hà Nội và các tỉnh phía Bắc trừng trị chúng. Giữa lúc đó, triều đình ra lệnh bãi binh, ký điều ớc Giáp Tuất. Dù lúc này, trên thực tế Pháp cha nắm đợc quyền kiểm soát Trung Kỳ và Bắc Kỳ song hoà ớc 1874 chứng tỏ sự thụt lùi của triều đình trớc cuộc đấu tranh chống thực dân. Từ hoà ớc Nhâm Tuất (1862) đến hoà ớc Giáp Tuất (1874) không chỉ là sự cắt đất cầu hoà mà hơn thế biểu hiện sự bạc nhợc, đầu hàng từng b- ớc của triều đình. Với sự nhạy cảm của những con ngời đã quen với đấu tranh, nhân dân Nghệ An hiểu rằng triều đình không dừng lại ở đó. Sau hoà - ớc 1874, khởi nghĩa Giáp Tuất nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt trên cả hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, làm cho thực dân và phong kiến thực sự lo sợ. Triều đình đã dồn toàn bộ sức mạnh để đàn áp cuộc khởi nghĩa chìm trong biển máu, trong khi đáng lẽ sức mạnh đó phải đợc sử dụng vào việc hợp lực với nhân dân cả nớc để đánh đuổi bè lũ thực dân cớp nớc. Vì lẽ đó mà nhân dân Nghệ An không thể nào không tiến hành đáu tranh chống ngoại xâm nếu không chống triều đình đang câu kết với chúng. Từ chỗ khởi nghĩa Giáp Tuất vốn là cuộc đấu tranh chống thực dân, nay lại thêm một nhiệm vụ khó khăn nữa là "chống cả Triều lẫn Tây". Sự kết hợp hai nội dung chống đế quốc và chống phong kiến ở phong trào Nghệ An đã xuất hiện khá sớm trong khi trên cả nớc hai nội dung này đợc kết hợp sau hoà ớc 1883 và trở thành phong trào khi có chiếu Cần Vơng lần thứ nhất (13.7.1885).

Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX phát triển mạnh mẽ, rộng khắp khi đã thống nhất các phong trào ở địa phơng. Đặc điểm này đều có ở cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất và phong trào Cần vơng Nghệ An. Khác với các tỉnh miền Nam khởi nghĩa thờng nổ ra trong cùng thời gian song không thống nhất dới sự chỉ đạo tối cao của bộ chỉ huy mà hầu hết đều phân tán, độc lập và vì thế không tránh khỏi sự rời rạc. Còn ở Nghệ An phong trào ban đầu cũng nổ ra ở từng địa phơng, mặc dù trên diện rộng nhng cha thực sự mạnh mẽ. Sự lớn mạnh của phong trào ở Nghệ An chính là lúc

thực hiện đợc sự thống nhất các cuộc khởi nghĩa ở địa phơng và đặt nó dới sự chỉ đạo chung, thống nhất của những ngời lãnh đạo tối cao. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất sỡ dĩ đạt đến đỉnh cao khi Trần Tấn và Đặng Nh Mai thống nhất nghĩa quân ở các huyện Thanh Chơng, Nam Đàn, Hng Nguyên...đặt dới sự chỉ huy của hai ông. Cũng nh thế phong trào Cần Vơng Nghệ An đạt đến đỉnh cao khi Nguyễn Xuân Ôn thống nhất, sát nhập cuộc khởi nghĩa nhỏ trên địa bàn toàn tỉnh. Sức mạnh của một cuộc khởi nghĩa lớn nh khởi nghĩa Giáp Tuất, khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn. Dựa trên cơ sở hợp nhất của các cuộc khởi nghĩa nhỏ ở các địa phơng. Khác với một số tỉnh khác, sự phối hợp này cũng xảy ra song nó lại chứng tỏ sự suy yếu của phong trào chứ không phải sự lớn mạnh. Ban đầu các cuộc khởi nghĩa địa phơng hoàn toàn độc lập với nhau, song qua một thời gian chiến đấu, chính quy mô nhỏ của nó đã làm kẻ địch dễ dàng đàn áp bẻ gãy. Để tồn tại đợc, chúng buộc phải kết hợp với nhau song lúc này, quân số còn ít ỏi, tinh thần đã rệu rã, địa bàn thu hẹp phải co cụm lại với nhau, điều đó đánh dấu bớc thụt lùi, đi xuống của phong trào kể cả khi sự kết hợp, thống nhất đã đợc thực hiện. Trong khi đó ở Nghệ An phong trào có xu hớng thống nhất để tạo một sức mạnh tổng hợp để đối phó với kẻ thù, dĩ nhiên sự kết hợp cũng do đòi hỏi của tình hình chiến trờng đồng thời cũng không tránh khỏi tính tự phát song cái khác ở phong trào Nghệ An là các cuộc khởi nghĩa nhỏ luôn có xu hớng quy tụ quanh một cuộc khởi nghĩa lớn, có tầm vóc vợt trội. Những ngời đứng đầu cuộc khởi nghĩa đó đã đứng ra kêu gọi, tập hợp các toán nghĩa quân khác về với khởi nghĩa của mình. Nhờ đó, sự thống nhất, sát nhập hoàn toàn nằm trong dự kiến của những ngời lãnh đạo phong trào, có tính chủ động nhất định. Chính nhờ tìm đợc sức mạnh ở sự thống nhất nên khi đã đợc sát nhập, phong trào ở Nghệ An đợc đẩy đến đỉnh cao, làm cho kẻ thù cớp nớc và tay sai hết sức khiếp sợ.

ở nửa sau thế kỷ XIX, nhìn chung các phong trào đấu tranh ở các địa phơng trong cả nớc đều mang tính chất cục bộ, ít có sự liên hệ với nhau. Trong hoàn cảnh lúc đó, việc hỗ trợ, phối hợp chiến đấu giữa các địa phơng có một ý nghĩa quan trọng, nó tạo ra sức mạnh liên kết và có hình dáng của

một cuộc chiến tranh nhân dân. Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An thời kỳ này có một đặc điểm đáng lu ý là đã có sự phối hợp trong chiến đấu giữa miền núi và đồng bằng đồng thời có sự liên hệ với các tỉnh bạn. Trong khởi nghĩa Giáp Tuất, Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã chủ động liên lạc, phối hợp với nghĩa quân của Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển ở Hà Tĩnh, trong lễ tế cờ của nghĩa quân Hà Tĩnh, Trần Tấn cũng đã có mặt để động viên tinh thần binh sỹ. Trần Tấn, Đặng Nh Mai cũng đã liên hệ với nghĩa quân Quảng Bình của Trơng Quang Thủ để tạo nên thế liên hoàn. Trong tháng 5.1874, căn cứ Thanh Thuỷ bị địch càn quét, khủng bố nhng đều bị nghĩa quân đẩy lùi, ở những trận đánh này, có nghĩa quân Hà Tĩnh vợt sông Lam sang Thanh Thuỷ để chi viện cho nghĩa quân ở Nghệ An, nhờ đó quân khởi nghĩa giết đợc hàng trăm địch, thu nhiều súng ống, giành phần thắng lợi. Sau đó, Trần Tấn, Đặng Nh Mai, còn liên hệ với Quảng Nam, Quảng Ngãi, để gây dựng cơ sở, chuẩn bị con đờng tiến vào Nam. Còn ở phía Bắc, các ông đã dự định đánh vào phủ Tĩnh Gia, trên thực tế đã phá vỡ đợc hệ thống đồn ở Hà Niệm Thợng, Hà Niệm Trung, Hà Niệm Hạ của triều đình...Trong phong trào Cần Vơng Nghệ An, sự phối hợp chiến đấu giữa miền núi và đồng bằng tỏ ra khá chặt chẽ. Trong trận đánh ở Đồn Dừa của cánh quân miền núi do Lê Doãn Nhã, Quản Bông chỉ huy, để cánh quân này có thể dành thắng lợi thì ở đồng bằng Nguyễn Xuân Ôn cho quân quấy rối, hoạt động mạnh để địch phải phân tán, tạo điều kiện cho quân Quản Bông thắng lớn. Các đạo quân của Lãnh Ngợi, Đề Niên cũng thờng xuyên đợc điều lên miền núi Anh Sơn, Nghĩa Đàn phối hợp với các đạo quân của Nguyễn Nguyên Thành, Lê Doãn Nhã...ngợc lại các cánh quân ở miền núi cũng thờng xuyên kéo xuống hỗ trợ cho các đạo quân ở đồng bằng. Đối với các tỉnh bạn, năm 1885 Nguyễn Xuân Ôn đã cử ngời con thứ ba của Đinh Nhật Tân là Đinh Viết Đồng vào Hà Tĩnh liên lạc với Phan Đình Phùng để đặt cơ sở cho sự liên kết chiến đấu. [65;250]. Ngoài ra phong trào Cần Vơng ở Nghệ An có sự liên kết khá chặt chẽ với phong trào Thanh Hoá. Năm 1887, trớc sự đàn áp dữ dội của thực dân Pháp, căn cứ Ba Đình ở Thanh Hoá tan vỡ, nghĩa quân của Đề Soạn (Trần Xuân Soạn), Cai

Mao đã kéo vào Nghệ An hợp lực chiến đấu cùng nghĩa quân của Nguyễn Xuân Ôn. ở miền núi Tây Bắc Nghệ An, nghĩa quân của Đốc Thiết cũng có sự liên hệ mật thiết với nghĩa quân Thanh Hoá của Cầm Bá Thớc, đa phong trào chống Pháp ở miền núi Thanh Nghệ phát triển mạnh mẽ.

Sự phối hợp, liên hệ trong chiến đấu nói trên của phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An đã có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào ở địa phơng. Ngoài ra trong bối cảnh lúc đó, việc hỗ trợ chiến đấu giữa các tỉnh còn có một ý nghĩa lớn đối với phong trào cả nớc.

Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX về cơ bản vẫn là một phong trào mang tính tự phát nh những phong trào khác trong cả nớc lúc đó song nó mang nội dung rất thực là yêu nớc chống Pháp. Nội dung đó đã làm cho phong trào Nghệ An mang tính nhân dân, tính dân tộc rất rõ nét. Phong trào đã thu hút đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia làm nên động lực mãnh mẽ cho sự phát triển của phong trào. Lực lợng chính vẫn là hàng vạn ngời nông dân yêu nớc trên khắp các làng quê ở Nghệ An. Ngoài ra còn có bộ phận những ngời thợ thủ công nh thợ rèn, thợ mộc cũng có đóng góp rất đáng kể, những ngời học trò nghèo tham gia khá đông bởi Nghệ An vốn là một vùng đất học và một lực lợng lớn các dân tộc anh em ít ngời ở miền núi phía Tây của tỉnh cũng tham gia phong trào, làm nên sức mạnh to lớn của phong trào ở Nghệ An.

Tính nhân dân thể hiện khá rõ qua thành phần những ngời đứng đầu lãnh đạo phong trào. Ngoài tầng lớp văn thân, sĩ phu tiêu biểu nh Trần Tấn, Đặng Nh Mai, Nguyễn Xuân Ôn , Lê Doãn Nhã, Đinh Nhật Tân...còn có các nhân vật vốn là chức sẵc ở các địa phơng cũng tham gia lãnh đạo phong trào nh Đề Niên, Lãnh Thứu. Bên cạnh đó còn có tầng lớp hào phú, bá hộ nh Đốc Thộ, tầng lớp võ biền nh Lãnh Ngợi, Đề Vinh, Đốc Nhoạn, các thủ lĩnh xuất thân từ nông dân đợc phong chức đốc binh, hiệp quản, suất đội nh Đốc Sây, Đốc Năm, Quản Xứng, Đội Chuẩn v.v. Ngoài ra các thủ ngời dân tộc thiểu số đã có đóng góp xuất sắc cho phong trào nh Quản Bông, Đốc Thiết, Đốc Hạnh...

Tính nhân dân của phong trào còn phản ánh trong mục tiêu đấu tranh. ở Nghệ An phong trào đã có nội dung chống đế quốc, phong kiến ngay từ đầu, không có giai đoạn đứng cùng với triều đình chống lại một cách yếu ớt bọn thực dân cớp nớc nh một số tỉnh phía Nam.

Có thể khẳng định rằng, tính nhân dân, tính dân tộc là một trong những yếu tố làm nên sự quyết liệt, mạnh mẽ trong đấu tranh của phong trào yêu n- ớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w