Giai đoạn từ cuối năm 1885 đến cuối năm 1887: Phong trào quy tụ và thống nhất dới ngọn cờ lãnh đạo của thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 46 - 70)

tụ và thống nhất dới ngọn cờ lãnh đạo của thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn.

Trong giai đoạn đầu, phong trào Cần Vơng Nghệ An nổ ra trên diện rộng và mạnh mẽ song mang nặng tính chất tự phát, phân tán và cô lập. Vì vậy, thực dân đã lợi dụng để bẻ gãy, đàn áp từng cuộc khởi nghĩa. Một số bị bóp nghẹt ngay còn trong trứng nớc (Nh cuộc khởi nghĩa của Đinh Văn Chất ở Nghi Lộc), một số thì nhanh chóng thất bại sau một vài trận đánh đầu tiên. Lúc này yêu cầu của phong trào Cần Vơng Nghệ An là phải đợc nhanh chóng

thống nhất về một mối. Trong quá trình phát triển, các cuộc khởi nghĩa nhỏ đã dần dần quy tụ, sát nhập vào cuộc khởi nghĩa lớn của thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn. Sau khi phong trào đợc quy tụ thống nhất dới sự lãnh đạo của Nguyễn Xuân Ôn thì từ đây phong trào Cần Vơng Nghệ An đã có bớc phát triển mới.

* Nguyễn Xuân Ôn - ngời có công lớn trong việc quy tụ và thống nhất phong trào.

Nguyễn Xuân Ôn sinh ngày 10.5.1825 tại làng Quần Phơng, Xã Lơng Điền, Tổng Thái Xã, Huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An (nay là xã Diễn Thái, Diễn Châu, Nghệ An) [47;1]. Sinh trởng trong một nhà nho nghèo nhng có truyền thống rất hiếu học, truyền thống tốt đẹp đó của gia đình đã ảnh h- ởng sâu sắc đến tính cách của ông. Từ nhỏ, Nguyễn Xuân Ôn đã nổi tiếng thông minh và khổ công học tập. Con ngời tài hoa, văn chơng chính trực nh- ng chữ viết hơi xấu nên trong con đờng khoa cử, ông khá lận đận. Năm 1844, ông thi đỗ tú tài khi mới 18 tuổi, đến năm 1867 ông đỗ cử nhân nhng phải đến khoa thi năm 1871 ông mới đỗ tiến sĩ. Lúc ấy Nguyễn Xuân Ôn đã 46 tuổi nhng ớc vọng đem tài sức giúp nớc, cứu đời trong ông vẫn trẻ trung, mãnh liệt:

Ta nay có chỗ vơn đôi cánh Cỡi gió tung bay đạp sóng trào.

Thế nhng ông cha đợc đem tài sức của mình ra thi thố ngay đợc. Tại Huế, triều đình giữ ông làm tập sự ba năm mới bổ ông làm tri phủ Quảng Ninh (Quảng Bình) và từ đây quãng đời trên quan trờng của ông là những ngày liên tục bị thuyên chuyển. Trong mời năm ông giữ chức thì có tới năm lần bị chuyển đổi, giữ tới sáu chức vụ. Đó là bởi vì ông bản tính cơng trực, lúc nào ông cũng nghĩ đến dân, đến nớc và kiên quyết chống lại bọn tham quan và trên hết là ông kiên quyết chống lại chủ trơng hoà nghị trớc giặc Pháp. Mặc dù những bản điều trần của ông gây sự khó chịu cho phái chủ hoà và Tự Đức song ông vẫn giữ vững chính kiến của mình và đấu tranh không

mệt mỏi. T tởng kháng chiến trong ông ngày đêm nung nấu. Năm 1882, hay tin Pháp đánh Thành Hà Nội, lòng ông khôn xiết lo lắng, lúc này ông đang giữ chức án sát tỉnh Quảng Bình. Nguyễn Xuân Ôn đã gửi lên triều đinh bài tâu xin về quê nhà tập hợp và vỗ về nhân dân trong đó cho thấy tầm nhìn chiến lợc của ông về vị trí Nghệ An và tấm lòng tha thiết của ông với nhân dân, quê hơng bản quán. Bài tấu có đoạn: "Bản quán của tôi là tỉnh Nghệ An, ở giữa con đờng vào Nam ra Bắc, thật là một tỉnh làm phên dậu rất quan trọng. Đời xa Trần Hng Đạo chống nạn nhà Nguyễn, Lê Thái Tổ đánh lui quân nhà Minh, thật là nhờ ở đấy. Theo nh sự thể ngày nay thì Nghệ An cũng nh đất Lạc Dơng của nhà Chu, đất Hà Nội của nhà Hán vậy. từ khi có việc ngoại xâm đến nay, mọi ngời đều ơn trong lòng trung nghĩa và căm giận giặc...Nghệ An và Hà Tĩnh là tỉnh quán của tôi, tôi có phần am hiểu lòng ng- ời cũng nh phong tục. Vậy tha thiết xin cho phép tôi về nơi quê quán, cho tôi một chức ở nha sơn phòng, đợc cùng các quan tỉnh ấy bàn bạc, vỗ về an ủi những ngời náo động, tập hợp những ngời lu tán để họ ổn định làm ăn, đợi triều đình sử dụng ..." [269;270]

Sau đó, trong năm 1883, Nguyễn Xuân Ôn còn gửi lên triều đình thêm nhiều điều trần nhng đều không đợc Tự Đức chấp thuận. Cuối cùng, thấy để ông tiếp tục làm quan không có lợi cho chủ trơng hoà nghị nên triều đình đã để cho Nguyễn Xuân Ôn về quê. Hơn 40 năm học hành đèn sách đạt đợc đến danh vọng thì nay phải rũ bỏ tất cả song Nguyễn Xuân Ôn không nản, không tìm cho mình một chỗ ở ẩn để nghiền ngẫm thời thế nh nhiều nhà nho đơng thời (Nguyễn Khuyến đỗ tiến sỹ cùng khoa Tân Vị với ông). Với khí phách của nhà nho xứ Nghệ, khảng khái và yêu nớc Nguyễn Xuân Ôn về quê và bớc vào công việc chuẩn bị chống Pháp. Đây cũng là lúc mà tự ông có thể thực hiện đợc điều mà bấy lâu dự định, ấp ủ, nhiều lần tâu lên vua mà bất thành.

Về quê, sau khi gặp gỡ bạn bè xa gần, ông bắt đầu chiêu tập dân nghèo, dân lu tán ở các nơi về chỉ đạo họ khai hoang, lập đồn điền, mở rộng sản xuất trích trử lơng thảo. Ông đi khắp nơi vận động nhân dân tham gia, tìm gặp các bậc hào kiệt, anh tài trong vùng và cùng họ bàn tính kế hoạch, luyện tập

võ nghệ binh pháp. Ông biến nhà mình thành nơi tụ họp các nghĩa sĩ và dần dần nhen nhóm phong trào.

Quá trình chuẩn bị từ năm 1883 khi ông về quê cho đến ngày tế cờ khởi nghĩa 1885 là ba năm, do đó, cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn là cuộc khởi nghĩa có sự chuẩn bị chu đáo nhất, sớm nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng ở Nghệ An.

Có thể thấy rằng, trớc cuộc khởi nghĩa do chính Nguyễn Xuân Ôn lãnh đạo thì ở Nghệ An cha có một cuộc khởi nghĩa nào có thể đủ lớn mạnh để trở thành trung tâm của phong trào. Bằng lòng nhiệt tình yêu nớc và khả năng lãnh đạo xuất sắc, Nguyễn Xuân Ôn đã thu hút đợc đông đảo quần chúng tham gia vào cuộc khởi nghĩa. Lúc này, yêu cầu lớn nhất, nguyện vọng thiết tha nhất của mọi ngời dân Việt Nam là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lợc và bọn bán nớc đầu hàng giành độc lập cho dân tộc. Hiểu đợc yêu cầu cấp thiết đó của quần chúng, ông đã nắm bắt lấy nó và phát động quần chúng đấu tranh. Cho đến năm 1885, nghĩa là sau ba năm chuẩn bị, ông đã có một thực lực khá mạnh: số quân lơng tích trữ đợc đáng kể, một số cơ sở của quân khởi nghĩa đợc xây dựng, thu hút đợc đông đảo tráng đinh. Cuộc khởi nghĩa cha nổ ra song nó đã có thanh thế rất lớn, gây đợc ảnh hởng đến hàng vạn quần chúng lao động ở các huyện đồng bằng Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghi Lộc.

Trong khi đó, các cuộc khởi nghĩa trong tỉnh đang trong hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn. Những ngời lãnh đạo và nhân dân các địa phơng khá đã nhìn thấy đợc khả năng tiềm tàng của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn cũng nh tài năng và uy tín của ông. Trớc nhu cầu liên kết để tồn tại của cuộc khởi nghĩa và nguyện vọng đánh Pháp tới cùng của các đội nghĩa quân, họ có xu xớng quy tụ đông đảo xung quanh Nguyễn Xuân Ôn. Khi vua Hàm Nghi chạy ra đến sơn phòng Phú Gia (Hơng Khê - Hà Tĩnh) đã phong cho Nguyễn Xuân Ôn chức "Hiệp Đốc quân vụ An Tĩnh". [65;247]. Với uy tín vốn có cùng với chức vụ mới đợc vua ban đã giúp cho Nguyễn Xuân Ôn có điều kiện tập hợp các lực lợng chống Pháp về một mối dới sự lãnh đạo của mình. Quá

trình quy tụ và thống nhất các đội quân diễn ra khá thuận lợi. Các huyện lân cận của Nguyễn Xuân Ôn đợc thống nhất nhanh gọn và sớm nhất do chịu ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp từ thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn.

Trong huyện Diễn Châu, cùng với Nguyễn Xuân Ôn lập căn cứ Đồng Thông còn có Đinh Nhật Tân và Trần Quang Diệm. Đinh Nhật Tân vốn cùng thôn với Nguyễn Xuân Ôn, ông đậu cử nhân và làm quan đến chức ngự sử. Tháng 8 năm 1883 khi Pháp tấn công Thuận An thì Đinh Nhật Tân đang cùng danh tớng Ông ích Khiêm trấn giữ cửa biển. Ông đã kiên quyết đánh Pháp rất anh dũng, đến khi các đồn khác đều thất thủ riêng đồn Lỗ Châu do ông trực tiếp cầm quân vẫn giữ vững [58;30]. Tuy nhiên, triều đình ngày càng bạc nhợc, nớc nhà trong cảnh bị thực dân uy hiếp, tháng 5.1885 Đinh Nhật Tân đã bỏ quan về quê cùng Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa. Bên cạnh Nguyễn Xuân Ôn còn có Trần Quang Diệm cũng là ngời xã Lơng Điền, ông đậu cử nhân và giữ chức ở huyện Tùng Thiện (Sơn Tây). Trớc cảnh nớc nhà nguy biến, ông cũng bỏ quan trờng về quê nhà cùng Nguyễn Xuân Ôn lo việc chống Pháp. Để tập trung các đội quân trong huyện Diễn Châu, Nguyễn Xuân Ôn đã liên lạc với quân của Vũ Thộ, Ngô Sỹ Từ, Nguyễn Thứu ở các xã ven biển huyện Diễn Châu và kêu gọi họ đem quân gia nhập. Vũ Thộ là một bá hộ giàu có ở làng Vạn Phần, ông tự xuất của ra mộ binh sau đó đem quân gia nhập với Nguyễn Xuân Ôn. Nguyễn Thứu là Lý trởng làng Đông Tháp đã mộ binh lơng, ngấm ngầm chuẩn bị lực lợng từ năm 1883. Ngô Sỹ Từ ở xã Mỹ Lý ( Diễn Kỷ - Diễn Châu) ông vốn đậu cử nhân võ nghệ và gia nhập quân đội triều đình. Sau đó ông đã bỏ về quê tham gia khởi nghĩa. Mặc dù là các đội nghĩa binh ở các xã song số lợng lên tới khoảng 500 ngời sau khi gia nhập Nguyễn Xuân Ôn giao cho Trần Quang Diệm phụ trách toán quân này. Dựa vào các thôn xóm của tổng Vạn phần nghĩa quân đã xây dựng lán trại trấn giữ cửa Lạch Vạn và vùng biển Diễn Châu, đồng thời kiểm soát phía Bắc con đờng thiên lý.

ở phía Nam huyện Diễn Châu Lê Trọng Vinh sau khi bỏ chức suất đội của triều đình đã về đây tổ chức lực lợng. Khi cùng tham gia với nghĩa quân

của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Trọng Vinh đợc giao nhiệm vụ dựa vào các làng Ngọc Lâm, Nho Lâm, Thanh Dơng ( Diễn Lợi, Diễn Thọ, Diễn Phú) để xây dựng doanh trại, lập mũi tiền tiêu kiểm soát phía Nam đờng thiên lý ngăn chặn quân địch tấn công từ phía trong ra. Đến cuối 1885 đội quân của Lê Trọng Vinh có khoảng 400 ngời [ 94;15]

Cùng với các đạo quân phía Nam và Bắc huyện Diễn Châu, ở Quỳnh Lu đội quân của Phan Bá Niên và Dơng Quế Phổ cùng sớm gia nhập với nghĩa quân của Nguyễn Xuân Ôn vào cuối 1885. Đạo quân của Phan Bá Niên có khoảng 400 ngời đóng ở chợ Tuần, Tam Lễ ( Quỳnh Châu - Quỳnh Lu) kiểm soát con đờng lên Nghĩa Đàn và vùng Tây Bắc Nghệ An (đờng 38), đồng thời có trách nhiệm mở rộng địa bàn hoạt động theo hớng này. Trong quá trình hoạt động nghĩa quân di chuyển khá rộng khắp các vùng Tây Bắc Diễn Châu, Bắc Yên Thành và phía Nam Quỳnh Lu, có lúc lên Tơng Dơng, Anh Sơn. Nơi đóng quân chính của cánh quân Phan Bá Niên là ở Khe Chanh và Khe Nhà Trò (nơi tiếp giáp giữa ba huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành). Tại Khe Nhà Trò còn có dấu vết đồn trại của nghĩa quân.

ở Yên Thành, Nguyễn Văn Ngợi sau khi chuẩn bị đợc lực lợng đã cùng ngời bác ruột của ông là Nguyễn Văn Chính cho nghĩa quân làm lễ tế cờ tại làng mình ( Làng Chùa Me, Xã Lý Thành- Yên Thành) vào mùa thu năm 1885. Giữa lúc đó, Nguyễn Xuân Ôn cho mời ông gia nhập và giao cho ông cùng với đội quân của mình trấn giữ vùng phía Tây Yên Thành kiểm soát tuyến đờng 7 vùng đồng bằng. Hoạt động một thời gian, cánh quân của Nguyễn Văn Ngợi chuyển lên vùng Chạc Địu, Khe Giang, Yên Thành. Nghĩa quân đã tổ chức xây dựng đồn trại ở Tây Yên Thành để tiến công quân địch từ đờng 7 lên, trong chiến đấu nghĩa quân của Nguyễn Văn Ngợi thờng phối hợp với quân của Lê Trọng Vinh kiểm soát đờng thiên lý về phía Nam để đẩy lùi nhiều đợt tấn công của địch.

Ngoài trách nhiệm chỉ đạo chung phong trào thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn còn trực tiếp phụ trách số quân đóng ở Đại bản doanh Đồng Thông, số quân này chính là nòng cốt của phong trào. Khi các đội nghĩa quân ở xung quanh

mấy huyện Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành đợc thống nhất thì lúc này, đội nghĩa quân của Nguyễn Xuân Ôn đã có thanh thế rất lớn, tiếng tăm lan ra khắp các vùng trong tỉnh:

" Khen cho dạ sắt, gan liền

Phất cờ tiến sĩ, cầm quyền tớng quân Hịch truyền thiên hạ xa gần

Bốn phơng sấm dậy, ầm ầm gió reo..."[46;154]

Hởng ứng lời kêu gọi tham gia khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn các đội quân ở các huyện xa xôi cũng lần lợt gia nhập.

ở Anh Sơn, Con Cuông đội quân của Lê Doãn Nhã, Lang Văn út sau chiến thắng đồn Dừa vang dội đã đem quân gia nhập khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn. Đội quân hùng hậu của Lê Doãn Nhã có cả voi chiến từ vùng núi kéo về tề tựu dới lá cờ khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn [ 47]. Đợc trở về mảnh đất quê hơng, Lê Doãn Nhã vô cùng phấn khởi, ông đã kêu gọi bà con trong vùng tham gia khởi nghĩa. Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân Tràng Sơn nô nức theo ông khởi nghĩa đông tới hàng nghìn ngời [4; 2]. Ngôi nhà của cụ thân sinh ra ông là Lê Văn Đăng đợc làm nơi nghĩa quân tề tựu, , bàn bạc, trao đổi. Thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn đã giao cho Lê Doãn Nhã phụ trách địa bàn cũ của ông là Anh Sơn, Con Cuông, đồng thời phối hợp với quân của Nguyễn Mậu đóng ở Kẻ Rộc, Tơng Dơng (Nguyễn Mậu sau khi gia nhập nghĩa quân đã đợc Nguyễn Xuân Ôn phong chức đề đốc và giao cho ông trách nhiệm tiếp tục cùng Lê Doãn Nhã, Nguyễn Nguyên Thành đẩy mạnh phong trào ở vùng núi Nghệ An). Tuy nhiên phần lớn nghĩa quân ngời thiểu số dới sự lãnh đạo của Lang Văn út trong đội quân của Lê Doãn Nhã đợc ông cử về giữ vùng miền núi, còn bản thân Lê Doãn Nhã cùng một bộ phận còn lại của nghĩa quân theo ông chiến đấu đã hoạt động rất mạnh ở đồng bằng, chi viện cho nhiều cánh quân khác nh trong các trận đánh ở Cầu Đậu, phủ Diễn Châu, trận Bảo Nham, Tràng Thành...

Tại Đô Lơng, Nguyễn Nguyên Thành chỉ huy phong trào ở đây và ngặp khá nhiều khó khăn trong việc chống đỡ những đợt càn quét của địch. Tuy

nhiên, lực lợng mà ông xây dựng đợc ở ngay tại quê hơng lúc đó đã khá lớn. Khi nhận đợc lời mời tham gia lãnh đạo phong trào của Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Nguyên Thành đã hăng hái đem quân gia nhập, ông đợc Nguyễn Xuân Ôn tin cậy sung vào Bộ chỉ huy nghĩa quân với chức tham tán quân vụ. Ông có nhiệm vụ phụ trách đạo quân đóng ở Đô Lơng và cùng với Lê Doãn Nhã, Nguyễn Mậu phát triển phong trào đấu tranh chống Pháp ở vùng núi Nghệ An .

Phong trào ở các huyện miền núi ở phía Tây Nghệ An nh Quỳ Châu, Quế Phong cũng đợc giao cho các thủ lĩnh ngời dân tộc Lang Văn Thiết, Lang Văn Hạnh, Lang Văn ọt, Lang Văn Cắng.

Cho đến mùa thu năm 1885, Nguyễn Xuân Ôn đã tập hợp đợc hầu hết lực lợng đã có ở phần lớn tỉnh Nghệ An. Quân số của nghĩa quân rất lớn và đ- ợc sự ủng hộ của nhân dân khắp tỉnh. Nhận thấy đã có đủ thực lực để phát động cuộc khởi nghĩa, Nguyễn Xuân Ôn cùng các tớng lĩnh cho chuẩn bị làm lễ tế cờ. Buổi lễ tế cờ đợc tiến hành vờn Mới, xóm Cồn Sắt, xã Lơng Điền, quê của Nguyễn Xuân Ôn. Lá cờ thêu bốn chữ " Cần Vơng báo quốc" của nghĩa quân phần phật bay trong gió, quân sĩ tề tựu đông đủ, quân số trên dới hai vạn ngời [47;2]. Nguyễn Xuân Ôn đợc quân sĩ tôn làm chủ tớng, duới ông là hàng loạt các tớng lĩnh tài ba khác. Cuối 1885, trên địa bàn Nghệ An vẫn

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 46 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w