Phong trào Cần Vơng Nghệ An đi vào giai đoạn kết thúc

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 70 - 72)

Phong trào Cần Vơng Nghệ An vào thời điểm cuối năm 1887 trở đi gặp những khó khăn rất lớn. Kẻ địch đã có đủ kinh nghiệm để đàn áp phong trào, hơn nữa lúc này trọng tâm trong kế hoạch bình định của chúng chính là giải đất Trung kỳ nên chúng tập trung lực lợng để khủng bố, càn quét hòng dập tắt phong trào.

Sau những nỗ lực cuối cùng tổ chức những trận chiến đấu nhỏ, các thủ lĩnh còn lại của phong trào Cần Vơng Nghệ An nh Nguyễn Mậu, Đề Niên, Đề Vinh, Dơng Quế Phổ, Lãnh Ngợi, Đốc Nhoạn... có xu hớng sát nhập vào cuộc khởi nghĩa ở bờ Nam Sông Lam dới ngọn cờ lãnh đạo của Phan Đình Phùng. Đó là một biện pháp tích cực nhằm duy trì lực lợng, tiếp tục chiến đấu và tăng thêm sức mạnh cho cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Nghệ An là địa bàn có hai quân thứ của Phan Đình Phùng là Anh thứ và Diễn thứ. Các tớng lĩnh nh Lãnh Ngợi về hoạt động tại đại bản doanh Thợng Hạ Bồng của Phan Đình Phùng, Đề Vinh đợc giao trọng trách chỉ huy phong trào Diễn thứ, Đề Mậu ( Nguyễn Mậu) chỉ huy Anh thứ. Ngoài ra, các tớng lĩnh khác Đề Niên, Lãnh Sỹ, Quản Kiều... chia nhau nắm giữ Thanh Chơng, Nam Đàn,...

Họ tiếp tục hoạt động trên địa bàn quê hơng Nghệ An dới ngọn cờ của vị thủ lĩnh Phan Đình Phùng.

Ba năm hoạt động, phong trào Cần Vơng Nghệ An không những kìm đ- ợc bớc tiến " Bình đình" ào ạt của giặc mà còn tiêu hao đợc một số lớn sinh lực địch buộc chúng phải dè chừng trên con đờng đầy tội ác ở khắp xóm làng Việt Nam. Phong trào khuấy động lên đợc tinh thần yêu nớc nồng nàn trong lòng ngời dân xứ Nghệ, quan trọng hơn nó đã tạo điều kiện tốt để những năm sau đó Phan Đình Phùng đa phong trào chống Pháp ở cả hai tỉnh trên một b- ớc cao hơn làm thành cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất cho phong trào Cần V- ơng trên toàn quốc.

Ch

ơng 3

Một số nhận xét về phong trào yêu nớc chống PHáp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w