0
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Diễn biến của khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NGHỆ AN NỬA SAU THẾ KỶ XIX (Trang 28 -33 )

Trong trận đánh ở phủ Anh Đô ( Thịnh Lạc - Nam Đàn), dới sự chỉ huy của Trần Tấn, các đội quân chủ lực ở Thanh Chơng, Nam Đàn cùng loạt tiến công và giành thắng lợi. Tên tri phủ gian ác Tôn Thất Cờng bị nghĩa quân bãi chức và đa một ngời trong nghĩa quân lên thay là Chởng Mỹ (ngời Thanh Luân - Thanh Chơng). Đợc tin phủ Anh Đô bị chiếm bọn quan lại trong tỉnh rất lo sợ và điều quân lên đàn áp song không địch nổi lực lợng của nghĩa quân.

Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân mở rộng phạm vi hoạt động, một cánh quân do Trần Tấn chỉ huy tiến về phía Vinh, còn cánh quân của Đặng Nh Mai tiến đánh các phủ huyện khác. Đi đến đâu, quân khởi nghĩa cũng đợc nhân dân hoan nghênh, hăng hái ủng hộ lơng thực, trâu bò, lợn, gà để khao quân. Trong thời gian này nghĩa quân thực hiện hoạt động "sát tả" ở một số vùng có giáo dân và bọn cha cố phản động. Ngay trong lễ tế cờ, nghĩa quân đã đa hai tên Nho T và Cai quản ra hành hình vì bọn chúng đội lốt giáo dân để làm phản. Trong t tởng của những ngời lãnh đạo phong trào thì "sát tả" là để trừng trị, ngăn chặn các thầy tu gián điệp và những giáo dân phản động, bởi vậy dù hoạt động sát tả đợc triển khai mạnh trong hai tháng đầu của cuộc khởi nghĩa thì nghĩa quân cũng chỉ tập trung vào những trung tâm hành giáo thân Pháp, hoạt động phục vụ cho mu đồ mở rộng xâm lợc của Pháp. Trong khi đó, có những vùng mà số lợng giáo dân rất lớn lại không bị tàn sát. Trong bài hịch "Bình Tây sát tả" những ngời khởi nghĩa nói rõ mục đích của họ với đại ý rằng " Triều đình dù hoà với Tây song sĩ phu nớc Nam quyết không chịu. Vậy trớc hết xin giết giáo dân, sau đuổi hết Tây để giữ lấy văn minh nho giáo đã có hơn nghìn năm".

Nghĩa quân mở rộng phạm vi hoạt động, cánh quân của Đặng Nh Mai đã chiếm đợc các phủ Tơng Dơng, Quỳ Châu và tiến xuống bao vây , tiến đánh các huyện phía Bắc Nghệ An. Tại phủ Diễn Châu đã xẩy ra sự giao tranh quyết liệt giữa nghĩa quân và quân đội triều đình. Suốt một tháng trời nghĩa quân bao vây thành Diễn Châu, làm tê liệt, ngng trệ mọi liên lạc giữa quan quân ở đây với triều đình. Đặng Nh Mai cho quân ra chốt chặn ở Quỳnh

Lu để đối phó với quân chi viện từ Bắc vào, phối hợp với cánh quân phía Bắc, quân của Trần Tấn tiến sát thành Vinh lập một tuyến bao vây từ Nghi Lộc đến Hng Nguyên. Đầu tháng 4 cánh quân của Trấn Tấn, Bùi Danh Mậu, Hồ Duy Cơng cùng với quân của Đốc Biện (Nguyễn Sắt Toản) tiến đánh vào vùng Xã Đoài - Nghi Lộc và dự định tiếp tục đánh vào thành Nghệ An nhng nhận thấy lực lợng còn mỏng nên Trần Tấn đã cho nghĩa quân rút lui về căn cứ Thanh Thuỷ để củng cố lại lực lợng.

Cùng với tiếng súng khởi nghĩa ở Nghệ An, ở Hà Tĩnh mặc dù Nguyễn Huy Điển bị bắt trớc ngày khởi nghĩa, song đợc phong trào Nghệ An cổ vũ, Trần Quang Cán vẫn quyết định xuất quân. Nghĩa quân tổ chức tế cờ và ra quân đánh vào huyện lị Hơng Sơn, phủ Đờng Đức Thọ. Quân của Trần Quang Cán đợc sự hỗ trợ của quân Trần Văn Biềng từ sông Con xuống đã bao vây đánh chiếm tỉnh thành Hà Tĩnh. Đây là thắng lợi rất vang dội của nghĩa quân.

Trớc thắng lợi rầm rộ của quân khởi nghĩa, triều đình hết sức lo lắng. Tự Đức lệnh cho Viện cơ mật phải tìm mọi cách "diệt ngay phong trào không đ- ợc để lan rộng" [65;222] đồng thời giáng chức một loạt quan lại ở Nghệ An, Hà Tĩnh. ở Nghệ An Tổng đốc Tôn Thất Triệt bị giáng hai cấp, cử Nguyễn Chính làm tổng đốc Nghệ An, Vũ Trọng Bình làm tuần vũ Hà Tĩnh. Trong lúc triều đình đang lúng túng tìm cách đối phó với phong trào thì thực dân Pháp cũng tăng thêm sức ép với triều đình, chúng trắng trợn tuyên bố rằng : "nếu triều đình không dẹp xong đợc cuộc nổi loạn thì bắt buộc chúng sẽ cho quân đổ bộ lên Nghệ An để cứu con chiên" [65; 223]. Bên cạnh đó, các giáo sĩ phản động ở Nghệ An ra sức xúi dục con chiên chống lại khởi nghĩa, họ xuyên tạc khẩu hiệu " Sát tả" của nghĩa quân là chống tự do tín ngỡng, chống tôn giáo. Tại Xã Đoài, giám mục Gôthiê (Ngô Gia Hậu) đã kích động con chiên nổi dậy kéo về thành Vinh, sống trong cảnh màn trời chiếu đất, gây nên một không khí hoang mang, cảnh tợng hỗn độn. Nhân đó, chúng đòi triều đình bỏ ra một nghìn lạng bạc để cứu trợ các con chiên đang phải li tán. Ngoài ra, các giáo dân nhiều vùng còn đợc trang bị vũ khí, đào hào đắp luỹ

để chiến đấu với nghĩa quân, nhiều làng giáo còn lập ra những đội quân "tử vì đạo" để bảo vệ chúa.

Sau khi củng cố lại lực lợng, từ căn cứ Thanh Thuỷ, nghĩa quân đã chiến đấu chiếm lại các phủ huyện chỉ trong một thời gian ngắn và tiến tới áp sát bao vây tỉnh thành Nghệ An. Lúc này, thành Nghệ An đã đợc triều đình bổ sung thêm 600 quân từ Thanh Hoá do đô thống Hồ Oai chỉ huy cùng với 500 quân có sẵn nên lực lợng ở đây khá mạnh. Tự Đức còn đặt giải thởng 1000 lạng bạc cho ngời nào bắt đợc hoặc lấy đợc đầu của các chỉ huy nghĩa quân. Dới sự chỉ huy của Trần Tấn, Đặng Nh Mai, nghĩa quân đã bao vây thành Nghệ An hơn một tháng trời, đô thống Hồ Oai dù trong tay có hơn một ngàn quân phải khó khăn lắm mới nới rộng đợc vòng vây ra ngoại ô thành Vinh.

Giải vây đợc thành Nghệ An, Hồ Oai đã tổ chức tấn công váo nghĩa quân cùng với các đội quân giáo dân vũ trang dới sự chỉ huy của các cha cố. Trong giai đoạn này nghĩa quân đã phối hợp với lực lợng Hà Tĩnh, chủ động đánh địch đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của chúng. Ngày 22.4.1874, quân triệu đình dới sự chỉ huy của Hồ Oai tổ chức tấn công vào vùng Hơng Lãm (Nam Diên - Nam Đàn). [65;224]. Nghĩa quân đã phục kích đón đánh, bị bất ngờ quân địch hoảng sợ, bỏ chạy toán loạn, quẳng cả vũ khí lại, một số tên chết ngay tại trận. trong ngày 22-4, Đô thống Hồ Oai hạ lệnh mở đợt tấn công thứ hai hòng tiêu diệt nghĩa quân, song lần này số phận chúng không khác gì lần trớc. Sau 3 giờ đồng hồ giao tranh ác liệt, một số lợng lớn quân địch bị tiêu diệt, số còn lại tìm đờng rút chạy về Vinh.

Mặc dù thất bại liên tiếp, song triều đình vẫn quyết tâm đàn áp bằng đợc khởi nghĩa, trong tháng 5 từ ngày 4 đến 19 chúng mở liên tiếp ba cuộc càn quét lớn vào các xã Xuân Hồ ( Nam Yên) ngày nay, Yên Lạc (giáp Xuân Hồ), đại đồn Thanh Thuỷ. Trong số đó trận đánh ngày 19.5 diễn ra khá ác liệt, quân triều đình dự định dùng lực lợng lớn tấn công thẳng vào đại đồn Thanh Thuỷ nhằm tiêu diệt bộ phận lớn và đầu não của nghĩa quân. Đoán đ- ợc ý định của địch, nghĩa quân dới sự chỉ huy của Trần Hớng và Tú Vinh đã phối hợp với nghĩa quân Hà Tĩnh mai phục hai bên đờng đi, không hay biết

gì quân triều đình đã lọt vào trận địa phục kích. Từ hai bên đờng, nghĩa quân ào lên xông vào giết địch, quá hoảng sợ giặc tháo chạy toán loạn, trong trận này nghĩa quân dành phần thắng lớn, giết hàng trăm tên địch và bắt đợc tớng chỉ huy trận này là một Tán tácvi.

Sau những thất bại nặng nề đó quân triều đình đã cho một bộ phận lên đóng đồn ở Minh Hồ (Xuân Hoà) để làm bàn đạp tiến đánh vào căn cứ của nghĩa quân. Để đối phó lại Trần Tấn đã chủ động bao vây tấn công cánh quân này. Đợc tin cấp báo đô thống Hồ Oai đã đa một lực lợng khá lớn quân lính đợc trang bị voi chiến đến tiếp viện ứng cứu cho toán quân đang bị vây ở Minh Hồ. Nghĩa quân chia thành ba hớng đánh quyết liệt vào quân địch, song ban đầu do đợc voi chiến yểm trợ quân triều đình đã gây khó khăn cho nghĩa quân. Sau đó Trần Dực đã chỉ huy một toán quân trang bị câu liêm ra giao chiến, voi chiến rất hoảng sợ trớc loại binh khí này đã bỏ chạy. Nhân đó, nghĩa quân xông lên dùng giáo mác chém xả địch, con trai của đô thống Hồ Oai bị chém chết cùng hàng trăm lính khác. Hồ Oai nhờ có voi chiến chạy thoát cùng tàn quân, bỏ lại xác của con trai cùng nhiều quân sĩ trên cánh đồng Bát át (Nam Diên).

Phối hợp cùng quân Nam Đàn, ở Hng Nguyên dới sự chỉ huy của Tú Hai, Đốc Biện nghĩa quân ở đây cũng dành những thắng lợi lớn. Ngày 11.7.1874, quân triều đình từ thành Vinh kéo lên Xã Đoài, tại đây chúng phối hợp với giáo dân phản động, mở cuộc tấn công vào Nam Đàn qua đờng Truông Hến, Truông Hồ. Biết đợc hớng đi của địch, Tú Hai, Đốc Biện đã cho quân mai phục ở khe Cây Bùi rồi cho một toán quân lên trớc khiêu chiến, dụ địch vào ổ phục kích. Bất ngờ bị chặn đánh, binh lính, giáo dân phần bị giết, phần bị thơng còn lại bỏ chạy về hớng Xã Đoài.

Trớc những thất bại nặng nề đó đô thống Hồ Oai. Khiếp sợ đến phát bệnh và xin đợc về Huế chịu tội. Trong khi đó, quân khởi nghĩa tiếp tục mở rộng địa bàn khởi nghĩa ra các tỉnh lân cận. Các phủ huyện ở Nghệ An, Hà Tĩnh hầu hết bị nghĩa quân kiểm soát, trừ thành Vinh và Diễn Châu. Quá lo lắng, từ Huế Tự Đức cử thêm Ngô Đắc Quang, Đinh Văn Khoa đem 500

quân ra Hà Tĩnh, Nghệ An để tăng thêm lực lợng [4;34]. Về phía nghĩa quân, Trấn Tấn cử ngời thân tín vào Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi để hoạt động, gây dựng cơ sở và chuẩn bị con đờng để tính việc tiến vào Nam sau này. Phía Bắc, nghĩa quân đa một bộ phận ra đóng ở Hoàng Mai (Quỳnh Lu) với ý đồ tiến đánh phủ Tĩnh Gia (Thanh Hoá) . Trớc sức tấn công ồ ạt mạnh mẽ của nghĩa quân, hệ thống đồn luỹ của triều đình ở Hà Niệm Thợng, Hà Niệm Trung, Hà Niệm Hạ đều tan vỡ. Thắng lợi đó đã làm cho quan lại các tỉnh khác rất lo sợ, cầu cứu lên triều đình.

Tuy nhiên, Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã không kịp thời phát huy những thắng lợi đó để huy động lực lợng đánh chiếm thành Nghệ An , nơi bọn quan lại đầu não của triều đình vẫn còn ẩn náu mà lại quay lại căn cứ Thanh Thuỷ

, lo việc phòng thủ và củng cố lại lực lợng. Về phía triều đình trớc sự lớn mạnh của nghĩa quân và những lực lợng đợc cử đi đều không cản nổi, Tự Đức chỉ còn hy vọng vào Tôn Thất Thuyết và lực lợng của ông đang ở Sơn Tây.

Một phần của tài liệu PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NGHỆ AN NỬA SAU THẾ KỶ XIX (Trang 28 -33 )

×