Tổ chức và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường trung học phổ thông (Trang 112 - 114)

3.2.1. Tổ chức thực nghiệm

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành tại trờng THPT Phan Thúc Trực, Yên Thành, Nghệ An.

Tiến hành thực nghiệm ở hai lớp: + Lớp thực nghiệm: 11A1 + Lớp đối chứng: 11A2

Đợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trờng THPT Phan Thúc Trực, chúng tôi đã tìm hiểu kết quả học tập các lớp 11A1, 11A2 và nhận thấy trình độ chung về môn toán của hai lớp là tơng đơng.

Thời gian thực nghiệm đợc tiến hành từ ngày 10 tháng 9 năm 2007 đến tháng 30 tháng 11 năm 2007.

Ban Giám hiệu Trờng, các thầy (cô) tổ Toán - Tin và các thầy cô dạy các lớp 11A1 và 11A2 chấp nhận đề xuất này và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiến hành thực nghiệm.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm đợc tiến hành trong Chơng 1: Hàm số lợng giác và phơng trình lợng giác(Đại số và giải tích 11 - Nâng cao).

Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra. Sau đây là nội dung đề kiểm tra:

Bài kiểm tra số 1: (Thời gian 15’ sau khi dạy bài "phơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx")

Giải phơng trình lợng giác: a) 3sinx - cosx + 2 = 0 b) 3cosx +2sin =2x

Bài kiểm tra số 2: (Thời gian 45’, kiểm tra sau khi dạy xong chơng I) Bài 1: Giải các phơng trình sau:

a) cos (2x +

3

π ) + sin 2x = 0

b) cos3x + sinx - sin3x = 0 c) sin x - sin3x + sin5x = 0

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: sin 2cos 1 sin cos 2 x x y x x + + = + − trong khoảng (-π, )π

Dụng ý s phạm của bài kiểm tra:

- Nội dung kiểm tra bám sát SGK và các đối tợng học sinh, nhằm đánh giá chính xác kết quả thực nghiệm s phạm cũng nh sự vận dụng các biện pháp đã đề xuất trong dạy học giải toán.

- Nắm đợc các kiến thức cơ bản của chơng, rèn luyện kỹ năng giải ph- ơng trình lợng giác, kỹ năng GQVĐ.

Cụ thể: Có thể nhận thấy tất cả các câu trong hai đề kiểm tra đều không phức tạp về mặt tính toán. Nếu học sinh định hớng chính xác về đờng lối giải thì tin rằng các em sẽ không vấp phải các phép tính toán rắc rối. Mục đích của giáo viên là đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức vào bài tập, kỹ năng GQVĐ.

Với đề số 1: Câu a nhằm kiểm tra kỹ năng giải phơng trình bậc nhất đối

với sinx và cosx. Câu b dành cho đối tợng khá hơn, các em biết mở dấu giá trị tuyệt đối nhng hầu hết khi kết hợp nghiệm vẫn còn nhầm lẫn.

Với đề số2: Là đề kiểm tra 1 tiết sau khi học xong chơng 1 nên mang tính

tổng hợp cao hơn. Bài 1, Câu a dành cho học sinh trung bình, mức độ phát hiện và giải quyết vấn đề một cách đơn giản, dễ thấy chỉ cần chuyển vế là đa về ph- ơng trình lợng giác cơ bản. Câu b, c mức độ phát hiện và giải quyết vấn đề khó hơn; phơng pháp giải cha rõ nên cần có tính sáng tạo trong việc lựa chọn công thức biến đổi. Còn ở bài 2, yêu cầu học sinh phát hiện rằng trong biểu thức chỉ chứa cosx, sinx nên có thể biến đổi về dạng asinx + bcosx = c, sau đó từ điều kiện có nghiệm của phơng trình để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Bài này ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh làm đợc cao hơn lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường trung học phổ thông (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w