thông qua dạy học bài tập toán
Trong xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trờng,cạnh tranh gay gắt, thì sớm phát hiện và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vì vậy tập dợt cho HS biết PH, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm PPDH mà đợc đặt ra nh một mục tiêu giáo dục [5, tr. 35].
Theo yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới sách giáo khoa hiện nay thì việc dạy học phải lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, Đòi hỏi này xuất phát từ những yêu cầu của xã hội đối với sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, từ những đặc điểm của nội dung mới và từ bản chất của quá trình học tập. Để đáp ứng đòi hỏi đó, chúng ta không chỉ dừng ở việc nêu định hớng đổi mới phơng pháp dạy học, mà phải đi sâu vào những phơng pháp dạy học cụ thể nh những biện pháp để thực hiện định hớng nói trên. Trong số đó, phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong những phơng pháp đáp ứng tốt định hớng trên.
Chẳng hạn, ta có thể rèn luyện cho học sinh cách tiếp cận vấn đề, kỹ năng định hớng GQVĐ thông qua việc hớng dẫn học sinh tìm nhiều lời giải cho một bài toán, hay nhìn nhận một vấn đề dới nhiều góc độ khác nhau.
Tính sáng tạo và tính giải quyết vấn đề xuyên suốt trong tiến trình giải toán. Thực tiễn trong dạy học giải toán là một hoạt động đầy tiềm năng để hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh.
Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học nói chung và tiến trình giải toán nói riêng là một tất yếu hợp với quy luật nhận thức của
học sinh, trong đó nhấn mạnh: Thái độ tìm tòi, phát hiện và giải quyết các vấn
đề nảy sinh và thái độ sáng tạo.
Tính phổ biến của tình huống vấn đề trong toàn bộ quá trình dạy học là một lý do để khẳng đinh sự hình thành và phát triển kỹ năng GQVĐ, ngoài một số tình huống cơ bản hay gặp, học sinh còn đợc đặt vào các tình huống vấn đề trong khi giao các nhiệm vụ sau: Dự đoán, lật ngợc vấn đề, xem xét t- ơng tự, khái quát, giải bài toán song cha biết thuật giải trực tiếp, tìm sai lầm trong lời giải, phát hiện nguyên nhân và sửa chữa sai lầm.
Quá trình rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh đợc tóm tắt nh sau: Bớc 1: Giáo viên tạo ra môi trờng để học sinh hoạt động. Trong giải toán, môi trờng có dụng ý s phạm thực chất là tạo tình huống nhằm nối kinh nghiệm của học sinh với nhiệm vụ giải bài toán, trong đó có tối thiểu 3 mối liên hệ:
- Môi trờng và kinh nghiệm, kiến thức của học sinh.
- Các yếu tố của môi trờng (bầu không khí của lớp học, sự ham mê hứng thú để giải toán, phong cách năng lực của giáo viên, trang thiết bị...).
- Mối liên quan giữa các yếu tố của môi trờng với nhiệm vụ nhận thức (giải bài toán).
Bớc 2: Các mối liên hệ trên cùng với động cơ giải đợc bài Toán là điều kiện cần thiết tạo thành các mối liên hệ tạm thời (biểu tợng) tác động đến học sinh, tạo môi trờng có dụng ý s phạm và các tình huống vấn đề trực tiếp tác động đến t duy của học sinh đòi hỏi cách giải quyết.
Bớc 3: Học sinh hình thành, phát triển các chức năng phản ánh nhằm phát hiện đợc bản chất của đối tợng; huy động các thông tin, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm hữu ích có liên quan bài toán cần giải (Tìm hiểu, phân tích bài toán..).
Bớc 4: Nảy sinh các vấn đề và tình huống vấn đề. Tình huống vấn đề đ- ợc học sinh tiếp nhận và đòi hỏi cách giải quyết. Nhiệm vụ nhận thức đợc tiếp
tục duy trì và kích thích một cách trực tiếp và gián tiếp nhờ quá trình tìm tòi sáng tạo của học sinh và các tác động s phạm của giáo viên. Đề ra chiến lợc giải theo nhiều hớng khác nhau, từ đó xây dựng kế hoạch giải bài toán. Đây là bớc nhảy vọt về chất trong tiến trình giải toán, là giai đoạn quyết định của quá trình giải quyết vấn đề.
Bớc 5: Giáo viên định hớng cho học sinh làm quen các hình thức giải quyết vấn đề. Từ đó thực hiện kế hoạch giải bài Toán bằng cách phát hiện và giải quyết vấn đề. Các vấn đề và tình huống vấn đề đợc giải quyết, tiếp tục lại nâng cao hơn tính sẵn sàng học tập của học sinh với nhiệm vụ mới tiếp theo. ở
bớc này t duy lôgic đóng vai trò chủ đạo.
Bớc 6: Xác minh kiểm tra lại tiến trình giải toán, kiểm chứng và kết luận giá trị chân lý của quá trình sáng tạo. Vai trò của t duy lôgic, t duy sáng tạo rất quan trọng: "Bởi vì những tia sáng lóe ra từ ý thức và để giải quyết vấn đề phải qua sự kiểm nghiệm, tính đúng đắn hay sai lầm thông qua không chỉ là thuật toán mà phần lớn đều thông qua lôgic (hình thức, biện chứng)".
Bớc 7: Nhiệm vụ nhận thức mới lại nảy sinh ra môi trờng mới để tạo ra các tình huống vấn đề mới. Quá trình giải toán không chỉ dừng ở kết quả lời giải của bài toán mà điều quan trọng hơn là trang bị cho học sinh những kiến thức mới, những phơng pháp giải mới cũng nh cách GQVĐ.