1.1 Bỏm sỏt mục tiờu của chương trỡnh Sinh học lớp 12 nõng cao THPT (Nõng cao)

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học ôn tập, củng cố môn sinh học lớp 12 nâng cao THPT (Trang 55 - 59)

I 1.1 2.1 Thiết kế hệ thống cỏc bảnđồ khỏi niệmTHẾT KẾ HỆ THỐNG BẢN ĐỒ KHÁ NỆM (sửa lại kiểu chữ và đỏnh lại số)

2.1.1.1 Bỏm sỏt mục tiờu của chương trỡnh Sinh học lớp 12 nõng cao THPT (Nõng cao)

2.1.1.1. Bỏm sỏt mục tiờu của chương trỡnh Sinh học lớp 12 nõng cao - THPT (Nõng cao) (Nõng cao)

Trước khi bắt tay vào xõy dựng một bản đồ khỏi niệm trong giỏo ỏn để ụn tập hay củng cố thỡ người giỏo viờn phải căn cứ vào mục tiờu cụ thể của chương trỡnh hay của từng bài cụ thể nào đú. Mục tiờu đặt ra phải đạt được cả về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ của học sinh.

• - Mục tiờu về kiến thức:

Khi xỏc định cỏc kiến thức khỏi niệm để mó húa thành dạng bản đồ khỏi niệm phải đảm bảo tớnh khoa học, cơ bản và đặc biệt là phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc của nội dung. Vớ dụ, kiến thức phần di truyền phải đạt được những kiến thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền - biến dị, tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, những ứng dụng của di truyền trong sản xuất và đời sống. Khi lập bản đồ khỏi niệm trong phần Sinh thỏi học phải làm rừ được mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc sinh vật, cũng như giữa sinh vật với mụi trường. Mỗi hệ sống dự ở cấp độ nào đều được cấu thành bởi cỏc yếu tố cấu trỳc và chức năng tương ứng trong mối quan hệ qua lại với nhau, với hệ khỏc và với mụi trường một cỏch chặt chẽ, thống nhất t. Khi nắm bắt được những mục tiờu cụ thể từng phần đú giỏo viờn mới xõy dựng được bản đồ với cỏc kiến thức khỏi niệm phự hợp, khụng xa rời mục tiờu mà chương trỡnh đặt ra.

- Về kỹ năng:

gGiỏo viờn cũng phải bỏm sỏt cỏc mục tiờu về kỹ năng cần đạt được của học sinh như phỏt triển kỹ năng tư duy lý luận (phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt, tổng hợp…);, kỹ năng học tập: (đặc biệt là kỹ năng tự học): như biết thu thập, xử lý thụng tin, lập bảng biểu, sơ đồ trong đú cú xõy dựng bản đồ khỏi niệm, làm việc theo nhúm... Từ đú khi xõy dựng bản đồ giỏo viờn phải đưa ra cỏc dạng bản đồ như bản đồ chỉ cú khỏi niệm, bản đồ khuyết thiếu rồi yờu cầu học sinh hoàn thành ở lớp hoặc ở nhà, làm sao để phỏt huy tối đa khả năng tự học của học sinh. Để phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh thỡ khi đưa ra dạng bản đồ khuyết thiếu hay yờu cầu học sinh tự xõy dựng bản đồ khỏi niệm phải đảm bảo tớnh vừa sức, phự hợp với tõm sinh lý lứa tuổi của đại đa số học sinh.

2.1.1.2. Đảm bảo tớnh lụgic nội dung chương trỡnh mụn Sinh học lớp 12 THPT (nNõng cao - THPT )

Phõn tớch tớnh lụgic cấu trỳc nội dung chương trỡnh là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế và sử dụng bản đồ khỏi niệm để ụn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Việc phõn tớch lụgic cấu trỳc nội dung chương trỡnh cần đi đụi với việc cập nhật hoỏ và chớnh xỏc hoỏ kiến thức; đặc biệt chỳ ý tớnh kế thừa và phỏt triển hệ thống cỏc khỏi niệm qua mỗi bài, mỗi chương và toàn bộ chương trỡnh. Điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc dự kiến cỏc khỏi niệm mó hoỏ nội dung kiến thức đú thành dạng bản đồ khỏi niệm.

Chương trỡnh Sinh học lớp 12 tiếp theo chương trỡnh lớp 10 và 11, bao gồm ba phần là phần năm (Di truyền học), phần sỏu (Tiến hoỏ), phần bảy (Sinh thỏi học).

Phần năm gồm cỏc vấn đề: cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị, tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền học quần thể, ứng dụng di truyền học và di truyền học người.

Mạch nội dung cụ thể trong phần Di truyền học đi theo cỏc hướng sau:

* Sự vận động của vật chất di truyền → Quy luật vận động của vật chất di truyền

→ ứng dụng thực tiễn.

* AND (gen) → NST → tế bào → cơ thể → quần thể.

Trong quỏ trỡnh dạy học nếu nắm vững lụgic cấu trỳc này, tất nhiờn cú sự kế thừa cỏc kiến thức ở cỏc lớp dưới, chắc chắn sẽ nõng cao hơn hiệu quả giảng dạy núi chung, ụn tập, củng cố núi riờng.

Vớ dụ, những kiến thức ở chương I về cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền - biến dị sẽ là nền tảng, là cơ sở để học sinh hiểu những mối quan hệ nhõn quả đó chi phối tớnh quy luật tất yếu của hiện tượng di truyền - biến dị. Chớnh vỡ ADN tự nhõn đụi dẫn đến NST tự nhõn đụi, phõn li và tổ hợp theo những cơ chế xỏc định mà sự di truyền qua nhõn diễn ra theo những quy luật chặt chẽ. Vỡ vậy, nếu ụn tập, củng cố giỳp học sinh nắm vững kiến thức chương I, là nền tảng để cỏc em mới hiểu được những kiến thức chương II.

Ngoài ra, khi phõn tớch tớnh lụgic của toàn bộ chương trỡnh thấy cũn tuõn theo hướng đồng tõm mở rộng. Nnắm được cấu trỳc này, giỏo viờn cú thể ụn tập một số kiến thức trọng tõm ở chương trỡnh lớp dưới cho học sinh, để làm cơ sở cho cỏc em hiểu được kiến thức đú nhưng lại được mở rộng, nõng cao hơn trong chương trỡnh lớp 12 này. Ở lớp 9 cỏc em đó được biết về bộ NST, cấu trỳc hiển vi của NST, nhưng lờn lớp 12 cỏc em sẽ

được nghiờn cứu ở mức độ cao hơn nữa đú là cấu trỳc siờu hiển vi của NST và cỏc cơ chế đột biến NST. Hay ở lớp 9 cỏc em đdó được nghiờn cứu thớ nghiệm cũng như giải thớch của Menđen về lai hai tớnh trạng, đú là nền tảng để cỏc em nghiờn cứu phần cơ sở tế bào học của quy luật đú ở lớp 12. Ngay bài đầu tiờn của chương trỡnh lớp 12 là bài “ Gen, mó di truyền và quỏ trỡnh nhõn đụi AND” để hiểu được rừ về khỏi niệm “gen” cũng như quỏ trỡnh nhõn đụi ADN thỡ HS phải nhớ lại kiến thức về AND đó được học ở lớp 9, đặc biệt là phải nhớ được phần cấu trỳc và chức năng AND ở chương trỡnh lớp 10. Muốn vậy, giỏo viờn phải ụn tập phần kiến thức này cho cỏc em ngay ở bài ụn tập đầu năm, lỳc đú hiệu quả giảng dạy cỏc bài đú sẽ cao hơn. Tiếp theo là bài “Phiờn mó và dịch mó”, để hiểu được cơ chế của hai quỏ trỡnh này đũi hỏi cỏc em phải nhớ được cấu trỳc của cỏc loại ARN cũng như cấu trỳc của prụtờin. Cỏc kiến thức này cỏc em đó được học ở lớp 10 rất kỹ nờn cấu trỳc trong chương trỡnh 12 nõng cao này khụng nhắc lại nữa. Nhưng cỏc kiến thức đó học đú hầu như cỏc em khụng nhớ hoặc chỉ nhớ một cỏch mơ hồ. Vậy nờn, cú thể ở bài ụn tập đầu năm lớp 12 thỡ giỏo viờn nờn cú một bản đồ khỏi niệm về phần cơ sở vật chất di truyền sẽ giỳp cỏc em tiếp thu phần sau này tốt hơn. Tương tự như vậy, để hiểu được phần cỏc quy luật di truyền rừ ràng cỏc em phải nhớ và hiểu về hai quỏ trỡnh nguyờn phõn và giảm phõn mà cỏc em đó được học ở lớp 9 và lớp 10.

Mạch nội dung cụ thể phần Tiến hoỏ thể hiện như sau:

* Bằng chứng tiến húa →oỏ Nguyờn nhõn và cơ chế tiến hoỏ → Sự phỏt sinh và phỏt triển của sự sống trờn Trỏi Đất.

* Chất vụ cơ → Chất hữu cơ → Tế bào nguyờn thuỷ → Thể đơn bào nhõn sơ,

thể đơn bào nhõn thực → thể đa bào → c Con người.

* Cỏc quy luật vụ cơ → Cỏc quy luật sinh học → Cỏc quy luật xó hội. Phần bảy là phần cuối cựng trong chương trỡnh Sinh học lớp 12, là phần về Sinh thỏi học. Vị trớ mụn học STH ở THPT cú nhiệm vụ hệ thống hoỏ kiến thức STH đó được tiếp cận ở cỏc mụn học thực vật học, động vật học, giải phẫu sinh lý người, di truyền học và chọn giống. Tuy nhiờn những nội dung STH trong cỏc phõn mụn đú chủ yếu là STH cơ thể bằng mụ tả mà chưa khỏi quỏt thành quy luật. Trong chương trỡnh Sinh học THPT mới, phần STH đó được chuyển từ lớp 11 cũ lờn lớp 12, đú cũng là vỡ tầm quan trọng của bộ mụn này.

Phần này gồm cỏc vấn đề: cỏ thể và mụi trường, quần thể, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển và sSinh thỏi học với việc quản lớ nguồn lợi tài nguyờn thiờn nhiờn.

Sơ đồ 2.1: Lụgic cấu trỳc nội dung chương trỡnh STH – THPT

(Mũi tờn hai chiều chỉ sự tương tỏc qua lại giữa cỏc yếu tố)

Sơ đồ trờn phản ỏnh rừ tớnh hệ thống của cỏc cấp độ tổ chức sống, chỳng luụn cú mối quan hệ tương hỗ với nhau và với mụi trường thể hiện ở những quy luật sinh thỏi cơ bản.

Quỏ trỡnh dạy học STH nếu tuõn theo lụgic cấu trỳc - hệ thống và cú sự kế thừa hợp lớ cỏc tri thức sinh học ở cỏc lớp dưới, thỡ sẽ nõng cao hiệu quả dạy học bộ mụn nỏy. Theo cấu trỳc đú, sau khi xỏc định rừ đối tượng và mục đớch nghiờn cứu của bộ mụn STH, nội dung chương trỡnh giới thiệu khỏi quỏt về mụi trường (trong đú cú những nhõn tố sinh thỏi). Những mối tỏc động qua lại giữa cỏc cấp độ tổ chức sống với mụi trường được lần lượt nghiờn cứu ở mức độ đơn giản nhất là mức cỏ thể trong chương I, tiếp đú ở mức quần thể rồi quần xó, hệ sinh thỏi ở cỏc chương tiếp theo.

Khi ụn tập, củng cố kiến thức cho học sinh cần tập trung vào những tri thức cơ bản làm cơ sở cho việc khỏi quỏt cỏc quy luật sinh thỏi cơ bản. Khi nghiờn cứu cỏc cấp độ tổ chức sống nhất thiết phải đặt chỳng trong mụi trường sống của nú để tỡm hiểu cỏc điều kiện cõn bằng và biến động, đặc biệt luụn luụn phải chỳ ý đặt con người là thành viờn của cỏc HST để thấy rừ vai trũ và những tỏc động của họ làm mất cõn bằng sinh thỏi.

Mụi trường Cỏc nhõn tố sinh thỏi

Vụ sinh Hữu sinh Con người

Cỏc cấp độ tổ chức

Xõy dựng bản đồ khỏi niệm, trước hết người xõy dựng phải đọc tài liệu sau đú sử dụng cỏc thao tỏc tư duy cơ bản như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa, hệ thống húa…để cựng một lỳc vừa phõn tớch đối tượng nhận thức thành cỏc sự kiện, cỏc yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chỳng lại, thiết lập cỏc mối quan hệ qua lại giữa chỳng. Khi sản phẩm tư duy kết tinh lại thành ngụn ngữ bản đồ thỡ cũng là lỳc hoạt động bờn trong (tư duy) và hoạt động bờn ngoài (vật chất húa) của HS được bộc lộ.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học ôn tập, củng cố môn sinh học lớp 12 nâng cao THPT (Trang 55 - 59)