Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 124)

Như vậy, “Ngân hàng tự phát” ngày càng phát huy được các tiềm năng phát triển của mậu dịch hai nước Việt – Trung. Nó đáp ứng được những nhu cầu liên quan đến mậu dịch, thương mại mà ngân hàng chính quy không đáp ứng được. Tính chất công khai hóa và hợp phát hóa – công khai hóa của ngân hàng này thể hiện ngày càng rõ rệt.

Ở Việt Nam, năm 1998 đã đưa “Ngân hàng tự phát” vào hoạt động hợp pháp dưới sự quản lý của nhà nước. Việc làm ấy, đã hạn chế được các mặt tiêu cực mà “Ngân hàng tự phát” và phát huy tối đa mặt tích cực của nó. Đồng thời, loại hình ngân hàng này góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

Thế nhưng, “Ngân hàng tự phát” ở Trung Quốc lại bị kiềm chế, bị cấm hoạt động. Vì thế, ngân hàng này vẫn tồn tại một cách không hợp pháp. Nó không những không phát huy được tính tích cực mà còn làm cho tình hình biên mậu khu vực biên giới Việt – Trung diễn ra ngày càng phức tạp. Vậy nên, Trung Quốc cần học hỏi cách quản lý của Việt Nam để đưa “Ngân hàng tự phát” ra ánh sáng – hoạt động công khai, hợp pháp và có hiệu quả.

116 KẾT LUẬN

Lối thanh toán thương mại biên giới chính thức không được lưu loát, để đáp ứng nhu cầu tiền vốn của chủ thể trên tất cả các thị trường, các ngân hàng thương mại chính qui trên khách quan có tính hạn chế, luật quản lý ngoại tệ có sự khác biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam là một yếu tố tổng hợp là nền sinh sống đất đai của “Ngân hàng tự phát” trong khu biên giới Trung - Việt.

“Ngân hàng tự phát” trong quá trình nhiều năm phát triển, dịch vụ kinh doanh và quy mô vốn đã trải qua những thay đổi đáng kể, bởi vì phương thức kinh doanh linh hoạt, thủ tục đơn giản, chuyển tiền nhanh chóng đến quỹ, chi phí thấp và các nguyên nhân khác, đã được thương khách cá nhân và doanh nghiệp biên giới trong khu vực biên giới Trung - Việt phổ biến hoan nghênh. Tuy nhiên, do “Ngân hàng tự phát” trình độ của người kinh doanh không cao, độ bảo vệ pháp lý hơi trễ, thiếu sự giám sát quản lý có hiệu lực của chính phủ và các nguyên nhân khác. “Ngân hàng tự phát” đối với sự phát triển ổn định xã hội kinh tế của khu vực biên giới Trung - Việt có ảnh hưởng tiêu cực. Chính phủ Trung Quốc từ lâu đều dùng thái độ ngăn chặn và cấm chỉ đối với “Ngân hàng tự phát”, nhưng dưới tình hình ngân hàng chính thức thanh toán thương mại biên giới Trung - Việt không hoàn hảo. “Ngân hàng tự phát” ở khu vực biên giới Trung - Việt vẫn có nhu cầu thị trường rộng rãi, làm cho hiệu quả của việc chính phủ đàn áp quản trị không thỏa đáng. Theo luật của chính phủ Việt Nam, để phổ biến kinh nghiệm phát triển của “Ngân hàng tự phát” cho thấy rằng, chính phủ và các cơ quan tài chính quản lý cần nhìn chính xác về sự “Ngân hàng tự phát” tồn tại rộng rãi ở tại khu vực biên giới Trung - Việt, cung cấp cho “Ngân hàng tự phát” một môi trường phát triển tốt đẹp, có tác dụng tích cực lợi cho phát triển khu kinh tế biên giới và xã hội lành mạnh và ổn định trong khu vực biên giới, để giảm thiểu các tác động tiêu cực xuống thấp nhất. Qua phân tích này, chúng tôi cho rằng “gân hàng bãi” tại biên giới Trung - Việt nên dùng biện pháp quản lý “ánh nắng mặt trời” hóa và sẽ đổi tên “Ngân hàng tự phát” thành “Ngân hàng Biên Mậu”. Cụ thể bắt tay làm việc vào các phần sau:

117

Thứ nhất là quy định luật hoạt động công khai, hợp pháp cho “Ngân hàng tự phát”. Thứ hai là thiết lập một chế độ giám sát hiệu quả của Ngân hàng Biên Mậu. Thứ ba là cho Ngân hàng Biên Mậu hưởng nhiều chính sách hỗ trợ và ưu đãi. Thứ tư là hướng dẫn ngân hàng mậu dịch biên giới triển khai mở rộng hợp tác

lành mạnh và cạnh tranh với các ngân hàng thương nghiệp.

Thứ năm là cho phép ngân hàng mậu dịch biên giới được tiến hành tổ chức và

đổi mới nghiệp vụ.

Thứ sáu là để cải thiện các biện pháp hỗ trợ Ngân hàng Biên Mậu công khai hóa.

Do sự chính sách ngoại tệ hai nước tồn tại tính khác biệt, tham vấn và hợp tác là chưa đủ, thị trường tài chính kiến thiết chưa hoàn hảo… Nguyên nhân, trong các giai đoạn hiện nay và một thời gian dài tiếp theo. “Ngân hàng tự phát” vẫn còn là hệ thống thanh toán biên mậu bổ sung có lực, trong khi hệ thống thanh toán biên mậu không được lưu thoát mấy. Vì thế, phải cần có quy phạm hiệu quả và hướng dẫn “Ngân hàng tự phát” đi đến phát triển lành mạnh. Trong Tương lai theo giao lưu không ngừng đi sâu về mặt chính trị và kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam, đường ngạch thanh toán không ngừng lưu thông của biên giới thậm chí cả khu vực biên giới Trung - Việt để thiết lập trao đổi trực tiếp thị trường ngoại hối, giữa các ngân hàng thương nghiệp chính quy Trung - Việt có thể được tiến hành thanh toán trực tiếp, trao đổi ngoại tệ, chuyển tiền và các dịch vụ khác. Vả lại, chi phí của “Ngân hàng tự phát” thấp hơn, tốc độ nhanh hơn, độ thuận tiện cao hơn, có thể lúc này” Ngân hàng tự phát” đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của nó, và dần dần rút ra khỏi thị trường, và cũng có thể khi đó “Ngân hàng tự phát” đã phát triển thành hình thức cao hơn, đóng một vai trò lớn hơn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tiếp tục là một hình thức tiên tiến hơn để góp phần phát triển kinh tế của Trung Quốc, đây cũng cần phải được khám phá hơn nữa trong tương lai.

118

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Thương mại, Đề án phát triển biên mậu Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2006 – 2010.

2. Phạm Thị Cải. Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc qua biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005.

3. Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh Đông Dương (1945–1979). Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng Hoa Kỳ và một số đồng minh khác như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp; một bên là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tại miền Nam Việt Nam, cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đều do Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo, được sự viện trợ vũ khí và chuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là của Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2. Cuộc chiến này chính thức kết thúc với sự kiện 30 tháng 4, 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.

4. Có một số “Ngân hàng tự phát” ở dưới đất, chưa công khai và hợp phát hóa, cho nên chỉ phân tích số liệu thực tiễn và khảo sát thực tế.

5. Cục thương mại Nam Ninh.

6. Cục xúc tiến thương mại - Bộ thương mại Việt Nam (2006), Đầu tư và thương mại của Việt Nam, NXB Thế Giới.

7. Cửa khẩu hải quan Nam Ninh và Hà Khẩu

119

Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm

trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.

9. Nguyễn Thị Khi Dung, Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng cơ chế chính sách và các biện pháp quản lý kinh tế đặc thù đối với khu vực cửa khẩu trên bộ phía Bắc Việt Nam. Viện Nghiên Cứu Quản lý kinh tế Trung Ương.

10. Tô Cẩm Duy (2002), Mẫu thư tín Hoa Việt, NXB Trẻ.

11. DWT, viết tắt của cụm từ tiếng Anh deadweight tonnage, là đơn vị đo năng lực

vận tải an toàn của tàu thủy tính bằng tấn. Một con tàu được khẳng định là có trọng tải ví dụ 20 nghìn DWT nghĩa là tàu này có khả năng an toàn khi chuyên chở 20 nghìn tấn trọng lượng tổng cộng của toàn bộ thủy thủ đoàn, hành khách, hàng hóa, nhiên liệu, nước trên tàu, không xét các yếu tố khác ảnh hưởng đến an toàn của tàu. Cầu tàu 20 nghìn DWT là cầu tàu tại cảng có đủ độ sâu, chiều dài và phương tiện bốc dõ phù hợp để đón nhận và phục vụ tàu thủy 20 nghìn DWT.

12. Đại cách mạng văn hóa giai cấp vô sản (tiếng Hoa giản thể: 无产阶级文化大 革命; tiếng Hoa phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà

Dà Gémìng; phiên thiết Hán-Việt: Vô sản giai cấp văn hóa đại cách mạng; thường

gọi tắt là Đại cách mạng văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn

là Văn cách 文革, wéngé) là một giai đoạn hỗn loạn xã hội và tình trạng vô chính

phủ ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ năm 1966-1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ngoài ra, cuộc cách mạng này đã làm thay đổi quan niệm xã hội, chính trị và đạo đức của quốc gia này một cách sâu sắc và toàn diện. 13. Đại Việt (Hán-Việt: 大越), hay Đại Việt quốc (Hán-Việt: 大越國) là quốc

hiệu của nước Việt Nam tồn tại từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1804.

120

14. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".

15. Giao Chỉ (chữ Hán: 交 趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt

Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

16. Hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bao gồm hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đã được lãnh đạo cao cấp hai nước thỏa thuận xây dựng. Đây là một sáng kiến trong hợp tác có tính liên vùng và xuyên quốc gia, nhằm tận dụng và khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của các địa phương mà “Hai hành lang một vành đai kinh tế” đi qua, đồng thời phát huy vai trò lan tỏa của nó đối với các địa phương khác thuộc Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam và vùng Tây Nam Trung Quốc hướng tới mục tiêu chung là cùng có lợi và cùng phát triển bền vững.

17. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được kí kết tại thành phố Genève, Thụy Sỹ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân độiPháp trên bán đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

18. Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do. Theo thống kê của Tổ chức thương mại thế giới có hơn 200 Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực.[1] Các Hiệp định thương mại tự do có thể

121

được thực hiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một khối thương mại và một quốc gia như Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Chi Lê, hoặc Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc

19. Khi đó người Trung Quốc gọi Việt Nam là “An Nam”, còn người Việt Nam gọi đất nước của mình là “Đại Việt”. Trong bang giao giữa các vương triều ở hai nước, tên gọi được sử dụng chung là “An Nam”.

20. Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ

Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823-1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá.

21. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. NXB Thế Giới Việt Nam, 2007. 22. Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu, NXB Thế giới, 2001.

23. Chu Tăng Lương, Vấn đề nhập siêu của quận hệ mậu Trung-Việt, 2009. Tìm hiểu ASEAN

24. Phạm Kim Nga, Phân tích, triển vộng và hiện trạng nguyên nhân của mậu dịch biên giới Trung - Việt không bằng nhau, 2007. Tìm hiểu ASEAN.

25. Nguyễn Đăng Ninh (2004), Đổi mới quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, NXB Khoa Học Xã

Hội, Hà Nội.

26. “Ngân hàng tự phát” không hợp pháp

27. Nguồn tư liệu trang Web của Bộ Tư Phát Việt Nam. http//vbqppl.moi.gov.vn/pages/vbpq.aspx

Và trang Web http://old.bussines.gov.vn/index.aspx

122

2004 Trung Quốc Báo Cáo. Báo Tài Chính Trung Quốc. 2005.05.26 29. Điểm đổi tiền là “Ngân hàng tự phát”

30. Nguyễn Mai (2002), Quản lý thương mại, NXB Bộ Công thương.

31. Một loại tiền tệ cũ tại năm 1918 phát hành

32. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam. https://vi.wikipedia.org

33. Phương châm 16 chữ (tiếng Trung: 十六字方针) (thập lục tự phương châm) là phương châm:" Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng, Vận mệnh tương quan" nghĩa là sông núi gắn liền, cùng chung lý tưởng, hoà nhập

văn hoá, có chung định mệnh, được dịch là "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" do lãnh đạo Trung Quốc đưa ra xác định tư

tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước Việt – Trung trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới là một trong 3 đột phá mở ra cục diện phát triển mới giữa quan hệ hai nước

34. Pháp luật quản lý ngoại tệ, do cục quản lý ngoại tệ quốc gia năm 2003 ban hành 35. Quản lý “Ngân hàng tự phát” công khai, hợp pháp hóa

36. Vương Quyên, Phân tích thực trạng của mậu dịch Trung-Việt, 2003, Tìm hiểu ASEAN.

37. Số liệu do cục thương mại tỉnh Vân Nam Trung Quốc công bố, tác giả thống kê. 38. Số liệu do cửa khẩu Hà khẩu và cửa khẩu Nam Ninh Trung Quốc công bố. 39. Số liệu do của khẩu quốc gia Hà Khẩu và cửa khẩu Nam Ninh Trung Quốc thống kê.

40. Số liệu do Viện Nghiên Cứu Trung Quốc công bố 41. Số liệu thống kê tại cửa khẩu hải quân Nam Ninh

42. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)