Tình hình phát triển kinh tế mậu dịch của của Việt Nam và Trung

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 45 - 54)

những năm gần đây

Trong những năm gần đây, ngoài việc đẩy mạnh các quan hệ ngoại giao của hai bên, quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước cũng là một chiến lược toàn diện theo hướng phát triển và đạt được kết quả tốt đẹp. Trong thời gian này, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá của hai bên đã thay đổi không nhiều. Nhưng số lượng tăng nhanh, đặc biệt là tăng trưởng về chất lượng. Theo số liệu thống kê của hải quan Việt Nam, năm 2011, mức xuất nhập khẩu Việt Nam với Trung Quốc đạt đến 35,071

37

USD, so với năm 2010 tăng 30,7%. Trong khi đó, Việt Nam xuất khẩu với Mỹ là 21,045 tỷ USD, với Nhật Bản lên tới 21,018 USD. Lần đầu tiên, số lượng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quố lên tới 11,012 USD, tăng 52,21%, nhập khẩu đạt 24,059 USD, tăng 22,85%.

Bảng 5.2. Bảng thống kê tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2011. (Đơn Vị: Tỷ đô la mỹ, %) Năm Xuất khẩu Nhập Khẩu Xuất nhập khẩu Chênh lệch Kim Ngạch Tăng lên Kim Ngạch Tăng Lên Kim Ngạch Tăng Lên Kim Ngạch Tăng Lên 2009 4.909 8.23 16.441 5.04 21.345 5.76 11.532 3.74 2010 7.309 48.89 20.019 21.76 27.327 28.00 12.710 10.22 2011 11.125 52.21 24.593 22.85 35.718 30.71 13.468 5.97

Nguồn tư liệu: Viện Nghiên Cứu Trung Quốc

Theo thống kê của hải quan Trung Quốc, năm 2011 tổng lượng nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc lên tới 3642 tỷ USD, so với năm 2010 tăng 22,5%, trong đó hàng xuất khẩu lên tới 1898,6 USD, tăng 20,3%, hàng nhập khẩu lên tới 1743,4 tỷ USD, tăng 24,9%, năm 2011 Việt Nam tổng số xuất khẩu sang Trung Quốc đã lên đến 11,012 tỷ USD, chỉ chiếm 0,64% tổng lượng nhập khẩu của Trung Quốc, nó rất dễ dàng để nhìn thấy tiềm năng của thị trường Trung Quốc xuất khẩu rất lớn, để cho Việt Nam mang lại không gian xuất khẩu rộng lớn. Đặc biệt, mậu dịch của cửa khẩu, các dịch vụ phát triển sôi động, thu hút rất nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau tham gia, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài, tập thể và cá nhân... và tích cực thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của các tỉnh ven biển cộng đồng phát triển, đồng thời mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường trong nước. Phát triển kinh tế cửa khẩu

38

cũng thúc đẩy một số lĩnh vực sản xuất. Sự phát triển của ngành phục vụ, tạo nên cơ hội côngăn việc làm mới, tăng thu ngân sách địa phương, và thúc đẩy sự phát triển của các khu vực biên giới để đô thị hóa cải thiện mức sống của nhân dân biên giới. Đối với khu vực hành lang kinh tế, do lợi thế vị trí địa lý, trong những năm gần đây, thương mại của hai bên phát triển nhanh chóng. Trong số đó, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc là tỉnh duy nhất có đường kết nối bờ biển với Việt Nam, tỉnh Quảng Tây hợp tác kinh tế và thương mại với Việt Nam đã phát triển trong nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn như thương mại, du lịch, năng lượng, bảo vệ môi trường, đường vận chuyển bằng đường bộ và đường biển. Ngoài các thỏa thuận hợp tác đã ký kết giữa hai Chính phủ, chính quyền tỉnh Quảng Tây cũng kết hợp với các cơ quan chức năng

Việt Nam, các đơn vị đã ký kết một số thỏa thuận hợp tác khác, như “hai hành lang, một vành đai” [16] hợp tác và phát triểnđã tạo ra một điều kiện tốt đẹp hơn.

* Về mặt thương mại

Từ năm 2001 đến năm 2010, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được sự phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Để cả hai nước bước vào thế kỷ 21 có một sự hợp tác thương mại tốt đẹp hơn làm tiền đề, vì thế năm 2000, số lượng thương mại hai bên lên tới 2,5 tỷ USD, lần đầu tiên vượt quá mục tiêu 2,0 tỷ USD. Từ năm 2001 đến năm 2010, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng trung bình của thương mại hai bên tăng 25% kể từ năm 2001 - 2008. Trong đó có một số sự kiện quan trọng như năm 2004, thương mại hai bên lên tới 7,2 tỷ USD. Năm 2005 lên tới 9,12 tỷ USD, so với năm 2004 tăng 26,6 %. Năm 2006 lên tới 10,63 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2005, năm 2007 lên tới 16,35 tỷ USD tăng 53,8% so với năm 2006, năm 2008 đến 20,82 tỷ USD, so với năm 2005 tăng hơn 2,28 lần đạt trước hai năm mà hai bên đặt ra. Mục đích là để đạt 20 tỷ USD trong năm 2001. Năm 2009 mặc dù bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, nhưng quan hệ thương mại hai bên vẫn phát triển. Thương mại hai bên lên tới 21,35 tỷ USD, tăng 2,6% so với năm 2008. Năm 2010 đạt hơn 22 tỷ USD [40]. Mức xuất nhập khẩu của Việt Nam chiếm 17% tổng lượng

39

thương mại ngoại mậu, hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu vào Việt Nam chủ yếu là từ ba tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, (chiếm 90% tổng số tiền Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam). Đồng thời, ba tỉnh này cũng là ba tỉnh nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc nhiều nhất (chiếm 85% tổng lượng hàng Trung Quốc nhập khẩu hàng Việt Nam). Trong những năm gần đây, quan hệ thương mại hai bên nổi bật ở các mặt như hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc ngày càng mạnh. Năm 2000 là 0,5 tỷ USD, đến năm 2005 đạt 3,22 tỷ USD, năm 2006 lên đến 3,65, năm 2007 lên tới 1,65 tỷ USD, năm 2008 lên tới 4,85 tỷ USD, năm 2009 lên đến 4,91 tỷ USD, năm 2010 5,20 tỷ USD. Như đã trình bày ở trên, từ năm 2000 đến năm 2009 lượng xuất khẩu tăng 3,19 lần, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 13,75%. Đây là thành tựu to lớn về xuất khẩu hàng năm tăng lên của Việt Nam. Không chỉ là một tốc độ tăng trưởng cao, hàng hoá xuất khẩu đa dạng hóa và chủng loại nhiều, mở rộng thị trường Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là các sản phẩm: dầu thô, than đá và một số sản phẩm nhiệt đới. Ví dụ: cao su, rau và trái cây, hạt tiêu, hạt điều, sắn lát, dụng cụ bằng gỗ cao cấp. Thực phẩm chế biến, mực tươi, hải sản. Các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam, hải sản đã là một thị trường khổng lồ ổn định, khuyến khích nghề nông nghiệp, thủy sản phát triển ở Việt Nam, mang lại cơ hội việc làm cho người nông dân nhiều hơn, đặc biệt là ở các tỉnh biên giới, tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao mức sống của họ.

2.1.5.2. Về nhập khẩu của Việt Nam

Từ năm 2000, nhập khẩu đạt 1,4 tỷ USD đến năm 2005 tăng lên 5,89 tỷ USD, đến năm 2009 đã đạt 10,4 tỷ USD. Chỉ có thời gian chín năm (2000 - 2009). Nhập khẩu tăng 11,7 lần trung bình tăng trưởng hàng năm là 31,45 phần trăm [37]. Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu là máy móc, nguyên liệu để thích ứng với sản xuất Việt Nam, khả năng chi trả, để đáp ứng nhỏ, phân tán, sản xuất tự phát cần có nhu cầu, bổ sung các nguồn cung cấp hàng hóa tiêu dùng người dân Việt Nam. Ưu điểm của hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc là: chi phí vận tải thấp, đơn giá và chủng

40

loại phù hợp với thu nhập và sở thích của người Việt Nam, đặc biệt là hàng tiêu dùng. Các tiềm năng kinh tế của hai nước và tính hợp tác ngày càng nổi bật. Nếu giai đoạn 1991 - 2000, các mối quan hệ thương mại hai chiều chủ yếu thông qua thương mại biên giới, thì giai đoạn năm 2001 đến năm 2010 quốc mậu chiếm thế mạnh, hình thức cũng rất đa dạng. Ví dụ: tạm nhập tái xuất, thương mại trung chuyển, vận chuyển mậu dịch, chế biến mậu dịch. Thương mại giữa hai nước bằng thương mại biên giới tỉnh Quảng Tây và Vân Nam và ở miền bắc Trung Quốc phát triển đến Thượng Hải, Giang Tô, Hải Nam, Quảng Đông, Thâm Quyến và những nơi khác. Thông qua phát triển các quan hệ mậu dịch thương mại đa dạng ,cuộc sống của dân biên giới hai bên, quan điểm xã hội cơ bản được thay đổi. Đặc biệt là sự phát triển của các đặc khu kinh tế cửa khẩu cũng mạnh mẽ thúc đẩy việc điều chỉnh các tổ chức kinh tế địa phương.

2.1.5.3. Về đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam.

Trong năm 2000 chỉ có hai dự án đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam, với tổng vốn đầu tư 15.350.000 USD, đến năm 2009 các dự án đầu tư là 700 dự án với tổng vốn đầu tư 20,6 tỷ USD, đến tháng 11 năm 2010 đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam cũng như tính hiệu quả của dự án là 749 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,018 tỷ USD [50], xếp thứ 16 hạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các dự án đầu tư tại Việt Nam chủ yếu là ngành chế tạo sản xuất công nghiệp, điện lực và khai thác mỏ, tiếp theo là các dịch vụ, bất động sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến thủy sản, dịch vụ y tế, ngành giáo dục. Khu vực phía nam của Trung Quốc và các tỉnh là đối tác để đầu tư vào Việt Nam. Nguyên chỉ tỉnh Quảng Tây, đã có hơn 100 dự án với tổng vốn đầu tư lên tới 500 triệu USD. Từ năm 2005 đến 2010, từ thông số FDI [14] đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam có thể thấy được, từ giai đoạn năm 1989 đến năm 2004 trong 15 năm, chỉ có 70 dự án FDI với tổng vốn tích lũy 9.160.000 USD, nhưng chỉ trong năm 2006 đạt đến 40.130.000 tỷ USD, lên đến năm 2007 lên tới 57.250.000 USD, năm 2008

41

là 37.350.000 USD. Năm 2009 bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, nhưng Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng FDI tại Việt Nam có 76 dự án và đăng ký vốn mới 38.000.000 USD. Từ năm 1989 đến năm 2009, tổng vốn FDI đạt đến 293.030.000 USD, tăng 40 triệu USD năm 2010, là Trung Quốc tổng vốn FDI vào Việt Nam lên đến 3,3 tỷ USD. Tổ chức đầu tư tương đối hợp lý, bao gồm cả Việt Nam đang có nhu cầu cần phải phát triển và Trung Quốc có thế mạnh đồng nghiệp. Ví dụ: chế biến thức ăn chăn nuôi, lương thực, chế biến thực phẩm, sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, lắp ráp xe máy, khai thác mỏ, xây dựng nhà máy điện, nâng cấp công trình giao thông, kiến thiết cơ sở hạ tầng, khách sạn, nhà hàng, khu chăm sóc sức khỏe, đầu tư của ngân hàng….

2.1.5.4. Về hợp tác phát triển

Từ năm 2001 Trung Quốc ưu đãi tín dụng cho Việt Nam. Trong lĩnh vực công nghiệp có 10 dự án, khai thác mỏ 10 dự án, trong ngành luyện kim có 5 dự án, hóa chất, phân bón năm dự án, 3 dự án máy móc. Ngày 22 Tháng 10 năm 2008, phái đoàn chính phủ Việt Nam sang thăm Trung Quốc, Thủ tướng Việt Nam – Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã tham dự lễ ký kết hợp tác kinh tế giữa hai bên. Bao gồm: Ngân hàng Xuất nhập khẩu của Trung Quốc để cung cấp tín dụng ưu đãi của người mua về phía đông của Hà Nội là một dự án đường sắt để Bộ Tài chính Việt Nam và chính quyền thành phố Thâm Quyến về Hải Phòng. Tại Hải Phòng thành lập một khu vực kinh tế và thương mại lớn. Giai đoạn năm 2009 đến năm 2010, Hiệp hội Việt Nam đối ngoại hữu hảo và Trung Quốc hiệp hội hữu nghị nước ngoài Liên minh hợp tác. Tập đoàn xăng dầu Việt Nam và Trung Quốc CMG (Merchants Group) về việc xây dựng và hoạt động của hợp tác cảng BẾN ĐÌNH - SAO MAI, LPG Tập đoàn xăng dầu Việt Nam và công ty xăng dầu Hải Dương Quốc gia Trung Quốc (CNDC) hợp tác chiến lược. Hợp tác của các dự án này, đã mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.

42

2.1.6.5. Về du lịch

Sự phát triển toàn diện về du lịch giữa hai nước, khách du lịch của hai bên ngày càng tăng. Trung Quốc là quốc gia liên tục có khách đi du lịch tới Việt Nam nhiều nhất. Từ năm 2001 đến 2010 lên tới 80 triệu người, trong đó năm 2004 đã lên tới 77 vạn 8 nghìn 400 người, thấp hơn một chút trong năm 2009 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, chỉ lên đến 51 vạn 9 ngàn người. Nhưng trong tám tháng đầu năm 2010 đạt 59 vạn 1nghìn 300 người, so với cùng kỳ năm 2009 gia tăng 96,2% chiếm 15,20% [39] du khách nước ngoài đến Việt Nam. Tích cực tham gia vào sự phát triển hợp tác ngành du lịch của hai bên trong phạm vi “Hai hành lang, một vành đai”, hợp tác chặt chẽ giữa hai bên công ty du lịch, đặc biệt là ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Việt Nam và các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, tỉnh Hải Nam của Trung Quốc. Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam, thông qua cửa khẩu tỉnh Quảng Tây chiếm 700 khách du lịch Việt Nam hàng năm đến Trung Quốc bình quân là 200.000 Lượt người. Du lịch đường bộ mỗi ngày có ba chuyến xe buýt từ Hà Nội đến Nam Ninh. Đường du lịch bờ biển từ Bắc Hải Hải Phòng, mỗi tuần có một chuyến tàu thủy chuyển hai ngàn người khách du lịch đến Việt Nam.

2.1.5.6. Về hợp tác năng lượng

Hiện nay, Trung Quốc đã xây dựng một mạch điện áp cao từ Phòng Thành đến tỉnh Lào Cai Việt Nam, để cung cấp 500 triệu KW/H năng lượng cho các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam. Đồng thời, tỉnh Quảng Tây mỗi năm phải nhập khẩu than số lượng lớn ở Việt Nam để cung cấp nhiên liệu cho nhà máy điện trong nước. Hợp tác trong lĩnh vực vòng tròn kinh tế xây dựng một số nhà máy điện lớn.

2.1.5.7. Về giao thông vận tải

Đây là yếu tố quyết định của sự phát triển kinh tế hành lang chạy. IA quốc lộ là các tuyến đường giao thông chính hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore, nó thông qua lãnh thổ Việt Nam hơn 30 tỉnh, thành phố. Trong phân khúc phía Bắc, từ Lạng Sơn về Hà Nội (khoảng 170 km), là điểm khởi đầu của một hành lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội - Lạng Sơn - Hải Phòng - Quảng Ninh và từ một Nam Ninh -

43

Singapore, giữa Việt Nam và Trung Quốc các nước ASEAN và các quốc gia đường giao thông bộ vận tải hành khách đóng một vai trò rất quan trọng. Ngoài ra, trên con đường số 18 (Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) là một phần của hành lang kinh tế dài đến 342km, là đường cấp ba theo tiêu chuẩn đường đồng bằng, tạo điều kiện cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và các tỉnh phía Nam của Trung Quốc hàng hóa vận chuyển thuận tiện. Lên đến 3% cây số của đường sắt Hà Nội đến Nam Ninh, 1435k theo triều rộng của đường ray vào tháng 11 năm 2009 đã được xây dựng xong, vận chuyển hàng hóa đi Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh để khu vòng tròn kinh tế mang lại một hiệu quả chưa từng có. Hệ thống hải cảng, hệ thống hải cảng Việt Nam so với các khu vực nội hải cảng vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, chấp nhận chuyển được 50.000 DWT [11] tải bến rất ít, chỉ chiếm 1,4%. Bến cảng tải trọng chứa 30 nghìn DWT đến 50.000 DWT chiếm 1,9%, bến cảng tải trọng chứa 20,000 DWT đến 30.000 DWT chiếm 9.5. Bến cảng tải trọng chứa để 10.000 đến 20.000 DWT chiếm hơn 70%, đặc biệt là cầu cảng Container tỷ lệ thấp, đã hạn chế sự phát triển khai thác có hiệu quả của hải cảng. Năm 2001, cảng Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây có năng lực bốc xếp công suất 70 triệu tấn/năm, đã trở thành cảng bốc xếp hàng tập trung nhanh nhất của Trung Quốc, trong đó cảng Phòng Thành là cảng lớn thứ ba của khu vực miền Nam Trung Quốc, cảng Khâm Châu Container bốc xếp hàng đạt 16vạn

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)