Vấn đề trong quá trình phát triển “Ngân hàng tự phát”

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 92 - 95)

84

“Ngân hàng tự phát” là một loại tổ chức tài chính với tư cách dân gian tự hình thành và cũng là một bộ phận của tài chính cá nhân. Sau năm 2005, các chính sách quốc gia về tài chính tư nhân có ít nới lỏng. Ngày 25 tháng 05 năm 2005, ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ban hành “Báo cáo Kết quả tài chính khu vực Trung Quốc

trong năm 2004”. Trong đó đã nêu ra: “chúng ta nên hiểu biết đúng đắn về tác dụng bổ sung tài chính tư nhân”, “tăng cường các chỉ tiêu tài chính tư nhân về hành vi và hướng dẫn, lấy lợi tránh hại và thúc đẩy phát triển lành mạnh của nó”[28]. Đây

là lần đầu tiên cơ quan quản lý tài chính Trung Quốc có thái độ rõ ràng đối với sự biến đổi tài chính tư nhân từ phủ định để khẳng định. Vì chính sách quản lý lỏng lẻo nên tài chính cá nhân còn chưa điều chỉnh kịp thời và bổ sung. Trong hệ thống tài chính của Trung Quốc, tài chính tư nhân vẫn là trong vị trí tương đối khó giải quyết. Trong pháp luật và Quy định của Trung Quốc hiện nay, chỉ có “Tòa án nhân dân tối cao toà án về một số ý kiến trường hợp cho vay”, “đáp lại về việc làm thế nào để xác nhận hiệu quả hành vi cho vay giữa công dân và doanh nghiệp?”. Một số giải thích từ phía tư pháp đối với vấn đề bộ phận cho vay tư nhân đã làm quy định đơn giản. Năm 2008, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã trình giấy lên Hội đồng Nhà nước để chuyên môn lập pháp luật về cho vay tư nhân – “pháp lệnh cho vay” (dự thảo) đến nay còn chưa đưa ra. Vì thế cho thấy, tài chính tư nhân đã không được hỗ trợ có hiệu quả và bảo vệ về mặt pháp lý. Cụ thể đến “Ngân hàng tự phát” mà nói , các luật và quy định của quốc gia Trung Quốc càng không có luật và quy định trực tiếp đối với “Ngân hàng tự phát”, “Quy định quản lý tổ chức tài chính”, “Lệnh cấm các ngân hàng ngầm và thông báo đả kích hành vi cho vay nặng lãi” “về việc quyết định trừng phạt lừa mua ngoại tệ, trốn ngoại hối và mua bán ngoại tệ bất hợp pháp”. “Biện pháp đình chỉ hoạt động của các tổ chức tài chính bất hợp pháp và các hoạt động kinh doanh tài chính phi pháp” và các văn bản quy phạm pháp luật có mấy điều rải rác trong một số các quy định liên quan đến “Ngân hàng tự phát”. Tuy nhiên, những luật này tính mục tiêu và khả năng thao tác không mạnh, không thể hình thành hệ thống pháp lý quản lý “Ngân hàng tự phát” hiệu quả, hệ thống pháp

85

luật và các luật này chủ yếu là đả kích “Ngân hàng tự phát”. Đối với “Ngân hàng tự phát” kìm chế sự phát triển của nó. Đây là việc làm không phù hợp với nhu cầu thị trường chủ, nhu cầu thực tế đối với “Ngân hàng tự phát” trong các khu vực biên giới. Bởi vì, sự bảo vệ pháp lý không theo kịp, “Ngân hàng tự phát” một thời gian dài trong tình trạng ẩn nấp, bán ẩn nấp, hoạt động kinh doanh rất bất thường và không quy phạm. Nó rất khó khăn để có hiệu quả bảo vệ quyền lợi hai bên khi giao dịch của “Ngân hàng tự phát”.

3.3.1.2. Thiếu sự giám sát hiệu quả của chính phủ

Cơ quan giám sát của các tổ chức tài chính chính quy chủ yếu là “ba dòng một hội” (Ngân hàng nhân dân, hội kiểm soát ngân hàng, CSRC và CIRC). “Ba dòng một hội” - các quy định hiệu quả để bảo vệ sự phát triển lành mạnh và ổn định của thị trường tài chính chính quy của nước ta. Nhưng trước mắt, trong nước Trung Quốc tồn tại rộng rãi và rất nhiều tổ chức tài chính tư nhân mà không được giám sát và hướng dẫn hiệu quả của chính phủ, luật pháp và các quy định hiện hành có liên quan đến vấn đề quản lý tài chính cá nhân nước ta chủ yếu là: “Luật quản lý giám sát Ngân hàng”, “Luật Ngân Hàng Nhân Dân Trung Quốc”… Nhưng không chỉ rõ giám quản chủ thể cơ quan quản lý tài chính tư nhân, các cơ quan quản lý có liên quan phân chia nhiệm vụ không rõ ràng, dễ dẫn đến giám quản khoảng chân không và quy định lặp lại cùng tồn tại. “Ngân hàng tự phát” một thời gian dài đã ở vào khu khoảng chống giám quản tài chính. Cơ quan Quản lý tài chính Trung Quốc từ trước tới nay vẫn giữ thái độ đàn áp Quản trị “Ngân hàng tự phát”, dùng biện pháp “có xảy ra sự việc xong mới quản”: Nếu người kinh doanh “Ngân hàng tự phát” không có hành vi phạm tội nghiêm trọng, cơ quan quản lý tài chính cũng không kiểm tra đến và cũng không muốn bỏ nhiều tiền để giám sát quản lý. Chỉ khi “Ngân hàng tự phát” hoạt động có nguy cơ tài chính nghiêm trọng, cơ quan quản lý tài chính mới ra lệnh cấm. Tuy nhiên, vì do “Ngân hàng tự phát” là một tổ chức tài chính tư nhân tự phát, cách quản lý kinh doanh của nó nhiều chỗ không quy phạm, bình thường đã

86

tích tụ rủi ro lớn trong quá trình kinh doanh, người giao dịch rất khó nắm được xác định chính xác, sự nguy cơ của “Ngân hàng tự phát”, trong trạng thái không có sự quản lý của cơ quan tài chính chính phủ nhà nước khiến các bên tham gia giao dịch tại “Ngân hàng tự phát” đều phải đối mặt với những rủi ro nhất định, có thể gây ra một tác động tiêu cực lớn hơn. Ngoài ra, “Ngân hàng tự phát” đối với việc xác định thông tin cá nhân của khách hàng, giám sát nguồn vốn kinh phí không chú ý để tâm đến cho nên rất dễ dàng cho bọn tội phạm lợi dụng kẽ hở làm cho “Ngân hàng tự phát” đã trở thành một điểm nóng của hoạt động rửa tiền, buôn lậu và các hoạt động tội phạm khác. Vì vậy, cơ quan quản lý tái chính phải hướng dẫn và điều chỉnh “Ngân hàng tự phát” đi vào phát triển kinh doanh để có hiệu quả duy trì sự phát triển ổn định kinh tế và xã hội của khu vực biên giới Trung - Việt .

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)