3.3.2.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động “Ngân hàng tự phát” của Việt Nam
Hoạt động “Ngân hàng tự phát” là loại hình tồn tại của tổ chức tài chính tư nhân. Như vậy không phải là một hiện tượng độc đáo cho Trung Quốc, trong khu vực biên giới của nước láng giềng Việt Nam có thể được nhìn thấy hình bóng “Ngân hàng tự phát” ở khắp mọi nơi trong một thời gian dài. Đặc biệt là năm 1998, sau khi chính phủ Việt Nam tuyên bố công nhận “Ngân hàng tự phát” có tư cách hợp pháp. Ở khu vực biên giới Việt Nam, nhất là khu vực Móng Cái và các vùng lân cận “Ngân hàng tự phát” phát triển rất nhanh và rộng. Nhưng bên cạnh đó cũng làm cho “Ngân hàng tự phát” của cả Việt Nam và Trung Quốc triển khai hợp tác xuyên quốc gia ngày càng nhiều. “Ngân hàng tự phát” trong hệ thống thanh toán mậu dịch biên giới Trung - Việt có một thời gian đã chiếm địa vị chủ đạo. Chính phủ Việt Nam cho phép “Ngân hàng tự phát” hợp pháp hóa. Và đã làm cho “Ngân hàng tự phát” trước kia hoạt động ẩn nấp ra hoạt động công khai. Theo hướng chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam phát huy tác dụng vai trò của nó trong thanh toán thương mại qua biên giới, đối với sự phát triển kinh tế lành mạnh và ổn định của Việt Nam có đóng
87
góp nhất định. Vì vậy, nếu cứ một cách mù quáng gây áp lực đối với “Ngân hàng tự phát” trong trường hợp không hiệu quả mấy, chính phủ Trung Quốc có thể học hỏi kinh nghiệm có liên quan của chính phủ Việt Nam về vấn đề quản lý “Ngân hàng tự phát” và sẽ đưa “Ngân hàng tự phát” của biên giới Trung - Việt của Trung Quốc công khai hóa, hợp phát hóa và làm cho loại nguồn lực tài chính tư nhân này trở thành lực lượng giúp nền kinh tế phát triển.
3.3.2.2. Quy chế và chính sách của “Ngân hàng tự phát” Việt Nam
Theo đề nghị của giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, ngày 08 tháng 12 năm 2000, ban hành một quyết định “Quy tắc quản lý tiền tệ trong Khu vực biên giới Việt Nam và cửa khẩu khu vực kinh tế các nước láng giềng”. Trong đó, Điều VI ghi rõ: “Thành lập điểm đổi tiền trong 8 khu vực biên giới và khu kinh tế cửa khẩu biên giới, hợp pháp tiến hành kinh doanh tiền tệ với các nước lang giềng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo hệ thống quản lý ngoại hối hiện hành để hướng dẫn các điểm thu đổi ngoại tệ cho các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ biên giới. Điều thứ 07 ghi rõ: “Đối với dân biên giới Việt Nam phù hợp điều kiện quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng nhà nước Việt Nam sẽ cấp giấy phép kinh doanh cho điểm thu đổi ngoại tệ, người được phép thanh lập điểm đổi ngoại tệ, phải theo quy định làm thủ tục đăng ký”. Sau đó, chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại ban hành tiếp: “Quyết định bổ sung và sửa đổi tiến hành điều lệ quản lý ngoại tệ năm 1998 của Chính phủ Việt Nam”, “Quyết định về điểm đại lý ngoại hối ở Việt Nam” và “Quản lý luật pháp bổ sung và sửa đổi pháp lệnh của cơ quan tổ chức tín dụng” pháp luật và các quy định khác. Trong đó có chính phủ Việt Nam đối với” Ngân hàng tự phát” các quy định có liên quan về việc đăng ký và quản lý [27]. Chính phủ Việt Nam quản lý “Ngân hàng tự phát” bằng các chính sách và các quy định có liên quan được tóm tắt như trong bảng dưới đây:
88
Bảng 4.3. Pháp luật quản lý của chính phủ Việt Nam đối với “Ngân hàng tự phát” [49]
Đăng ký Cơ quan
làm thủ tục đăng ký
Chi nhánh cấp tỉnh, thành phố của Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam
Điều kiện và văn bản đăng ký cần
thiết
Địa điểm mở Cơ sở đổi ngoại tệ phải mở tại khu vực trung tâm kinh tế, văn hóa, và giao thông, hoặc khu vực có nhu cầu đổi ngoại tệ với tiền mặt lớn. Nhân viên và
thiết bị
Cơ sở đổi ngoại tệ phải đáp ứng nhu cầu thiết bị về công việc đổi ngoại hối tiền mặt, và phải có nhân viên chuyên nghiệp về hoặt động giao dịch ngoại hối, kế toán hạch toán, nhận biết tiền giả. Hồ sơ lưu trữ Đơn xin mở cơ sở đổi ngoại tệ; bản phụ giấy
chứng nhận đăng ký thương mại đã công chứng; trong tình hình mở đại lý, phải ký kết hợp đồng đại lý ngoại hối với ngân hàng và các cơ quan cho vay có dịch vụ ngoại hối.
Trình tự đăng ký
Làm thủ tục đăng ký lần đầu
Đối với thực thể kinh tế xin đăng ký mở cơ sở đổi ngoại tệ lần đầu, phải đưa hồ sơ xin phép đăng ký của thực thể kinh tế cho chi nhánh Ngân hàng Việt Nam tại địa điểm đăng ký lưu trữ.
Vòng 7 ngày
Thời gian làm thủ tục đang ký
Sau khi nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, chi nhánh Ngân hàng Việt Nam tại nơi đăng ký sẽ xét duyệt hồ sơ trong vòng 7 ngày, và trao cho tổ chức đạt yêu cầu giấy phép kinh doanh. Lệ phí đăng
ký
Đăng ký một cơ sở đổi ngoại tệ phải nộp lệ phí 800.000 đồng VN(khoảng 200 RMB).
Công việc quản lý thường ngày Nơi giao
dịch
Ở những khu vực có nhu cầu đổi ngoại tệ lớn như khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch có thể xây dựng thị trường đổi ngoại tệ với quy mô lớn, đồng thời cho phép mở những cơ sở đổi ngoại tệ với quy mô nhỏ phân bố giải rác.
89 Giá cả
giao dịch
Cơ sở đổi ngoại tệ phải tham khảo tỷ lệ quan phương do ngân hàng Quốc gia Việt Nam quy định, đồng thời tham khảo tỷ lệ giao dịch do ngân hàng và cơ cấu cho vay có dịch vụ đổi ngoại tệ đưa ra, và đưa ra tỷ lệ mua bán và giá cả giao dịch hợp lý của mình.
Thuế
Nộp theo quy mô kinh doanh, bình quân mỗi một cơ sở đổi ngoại tệ một tháng phải nộp tiền thuế 800.000 VN đồng (khoảng 200 RMB) tiền thuế.
Chế độ báo cáo
Cơ sở đổi ngoại tệ phải báo cáo tình hình giao dịch định kỳ với chi nhánh cấp tỉnh và thành phố của ngân hàng Quốc gia Việt Nam; Ngân hàng và cơ cấu có dịch vun đổi ngoại tệ phải báo có tình hình giao dịch( gồm có cơ sở do ngân hàng và cơ cấu kinh doanh trực tiếp và cơ sở đại lý) định kỳ với chi nhánh cấp tỉnh, thành phố của ngân hàng Quố gia Việt Nam; Chi nhánh cấp tỉnh và thành phố ngân hàng Quốc gia Việt Nam phải báo cáo định kỳ về tình hình giao dịch ngoại hối của các cơ sở đổi ngoại tệ, ngân hàng cũng như các cơ cấu vay vốn có dịch vụ kinh doanh ngoại hối cho tổng ngân hàng Quốc gia Việt Nam.
Xử lý tiền giả
Khi khách hàng sử dụng tiền giả giao dịch, cơ sở giao dịch phải ghi rõ và tịch thu tiền giả, trong trường hợp nghiêm trọng phải báo cho công an để xử lý.
Cơ quan giám sát
Bộ môn giám sát của chi nhánh cấp tỉnh, thành phố ngân hàng Quốc gia Việt Nam có trách nhiệm giám sát đối với những cơ sở kinh doanh dịch vụ đổi ngoại tệ. Nếu có trường hợp vi phạm quy định, chi nhánh cấp tỉnh và thành phố ngân hàng Quốc gia Việt Nam có quyền tạm dựng hoạt động kinh doanh hoặc tịch thu giấy phép kinh doanh của cơ sở kinh doanh.
Nguồn: tác giả sưu tầm
Tình hình phát triển của “Ngân hàng tự phát” Việt Nam
Chính phủ Việt Nam đã cho phép “Ngân hàng tự phát” hợp pháp hóa, chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế ở Việt Nam không phải là cao, lĩnh vực tài chính kém phát triển, thiếu dự trữ ngoại hối, nếu doanh nhân nước ngoài xuất khẩu sang Việt Nam trong thương mại biên giới Trung - Việt , đều yêu cầu các nhà nhập khẩu Việt Nam phải thông qua Ngân hàng Việt Nam dùng đồng ngoại tệ cứng thanh toán
90
bằng đô la Mỹ. Ngân hàng chính quy Việt Nam không có đủ dự trữ đô la đê hỗ trợ. Tính đến cuối tháng 12 năm 2012, dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ đủ để chi trả cho mức độ nhu cầu hàng nhập khẩu là 2 đến 3 tháng [72], thấp hơn tiêu chuẩn so với các biện pháp thông thường có quy mô vừa phải dự trữ ngoại hối lượng nhập khẩu là ba tháng, dự trữ ngoại hối của Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, doanh nghiệp Việt Nam không thể đáp ứng nhu cầu để thanh toán nhập khẩu tiền hàng và tiền Việt Nam so với đô la Mỹ, đồng nhân dân tệ và ngoại tệ khác. “Ngân hàng tự phát” Việt Nam và các tổ chức đổi tiền ngoại tệ phi chính phủ khác trong sự phát triển lâu dài của việc trao đổi tiền tệ đã tích lũy rất nhiều đô la Mỹ và đồng nhân dân tệ và tiền ngoại tệ khác. Đồng nhân dân tệ ngày càng được thương nhân Việt Nam công nhận. Từ năm 1998, Chính phủ Việt Nam lần đầu tiên ở trên pháp lý cho phép “Ngân hàng tự phát” kinh doanh hợp pháp. Và từ năm 2002 bắt đầu cấp “Ngân hàng tự phát” giấy phép kinh doanh. “Ngân hàng tự phát” sau thời gian dài nằm trong trạng thái ẩn náu hoặc nửa ẩn náu đã dần dần vào trong các thị trường chính phủ định để mở cửa kinh doanh, quy mô ngày một lớn hơn. Năm 2005, Cục Quản lý ngoại hối Nhà nước Chi nhánh trung tâm thành phố cảng Phòng Thành, Móng Cái đối với “Ngân hàng tự phát” khu vực Việt Nam, thực hiện một cuộc điều tra kỹ lưỡng. Kết quả cho thấy chỉ riêng khu vực Móng Cái Việt Nam, “Ngân hàng tự phát” đã có đến hơn 100, trong đó 67 đã đăng ký thủ tục tại chính phủ Việt Nam. Những “Ngân hàng tự phát” này đã có khoảng 10 triệu nhân dân tệ tiền mặt, 60 triệu nhân dân tệ tiền gửi và có khoảng tiền Việt tương đương trị giá 30 triệu bằng tiền nhân dân tệ tiền vốn, có thể sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của hàng triệu đô la Mỹ vào việc giải quyết thanh toán [73]. Đến cuối năm 2008, theo Ngân Hàng Nhân Dân Trung Quốc chi nhánh Trung tâm Nam Ninh số liệu thống kê chưa đầy đủ, số “Ngân hàng tự phát” đăng ký tại Việt Nam Móng Cái đã đạt hơn 350 [74].
* Đặc điểm chính phủ quản lý của hoạt Động “Ngân hàng tự phát” Việt Nam Chính phủ Việt Nam ngay từ đầu đã ra luật quy định có liên quan đến “Ngân hàng tự phát”. Chính phủ Việt Nam rất coi trọng phát triển thương mại biên giới, coi
91
thương mại biên giới ở một vị trí quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế. Vì vậy, để tạo thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động thanh toán thương mại biên giới, chính phủ Việt Nam đã đưa ra một số quy định pháp luật, trong khu vực biên giới và khu vực Khu kinh tế cửa khẩu, thành lập các điểm đổi tiền tư nhân. Nghĩa là “Ngân hàng tự phát” trước kia là hoạt động dưới đất nay toàn bộ hợp pháp hóa, cho phép nó hoạt động thu đổi, mua bán ngoại tệ. Ngoài ra, chính phủ Việt Nam còn trên điều lệ pháp luật trong quy định các tiền ngoại tệ của các nước láng giềng được lưu thông trong khu biên giới Việt Nam, để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại biên giới Việt Nam, “Ngân hàng tự phát” có tư cách hợp pháp, những người kinh doanh sẽ không phải thực hiện các hoạt động ngầm, mà còn có lợi cho việc giám sát họat động của nó.
Thứ hai là cơ quan quản lý “Ngân hàng tự phát” cấp trên trao quyền cho các
chi nhánh quản lý địa phương đi quản lý. Ngân hàng Trung Ương Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan chủ quản của “Ngân hàng tự phát” về thiết lập, vận hành, quản lý cho đến các quy tắc và quy định hoạt động, đều do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định. Những người kinh doanh”Ngân hàng tự phát” lần đầu tiên trình đơn đăng ký kinh doanh lên chính phủ Việt Nam cũng phải trình lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước để cho họ phê duyệt. “Ngân hàng tự phát” sau khi đăng ký có được trình độ kinh doanh hợp pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cụ thể trao quyền xuống cơ quan chi nhánh của các tỉnh. Chi nhánh cơ quan quản lý sẽ thay mặt ngân hàng Quốc gia giám sát và quản lý hoạt động “Ngân hàng tự phát”. Do được giao quyền, các chi nhánh ngân hàng Trung Ương ở các tỉnh sẽ thiết lập một điểm giám sát ở từng khu kinh tế cửa khẩu, mật thiết để ý tới “Ngân hàng tự phát” xem những hoạt động kinh doanh của các điểm dân gian ngoại hối làm việc có tuân thủ theo pháp luật hay không.
Một lần nữa, “Ngân hàng tự phát” vào thị trường ngoại tệ, giao dịch trao đổi giám sát thị trường. Theo các quy định có liên quan của ngân hàng nhà nước Việt Nam, hoạt động “Ngân hàng tự phát” giao dịch thuộc về thị trường ngoại tệ trong
92
hoạt động sàn giao dịch. Các “Ngân hàng tự phát” phải có một vị trí cố định kinh doanh và phải thực hiện các hoạt động trao đổi tiền tệ đủ trang thiết bị cần thiết, chẳng hạn như điện thoại, máy kiểm soát tiền… cũng cần phải được trang bị một đội ngũ nhân viên có kiến thức chuyên môn về kế toán và hạch toán. Đồng thời cũng phải có nhân viên đổi tiền biết xác định tiền thật hay giả. Mỗi nhà “Ngân hàng tự phát” đều phải đến cơ quan chính phủ đăng ký, thanh toán các khoản thuế và phí quản lý, trung bình mỗi “Ngân hàng tự phát” thuế hàng tháng trả tiền của các ngân hàng và chi phí quản lý đổi thành tiền nhân dân tệ. Chính phủ Việt Nam sẽ yêu cầu cụ thể trong việc trao đổi tiền tệ của khu kinh tế cửa khẩu và du khách nước ngoài nghỉ mát xây dựng thị trường ngoại tệ lớn hơn để tạo điều kiện quản lý tập trung, chẳng hạn như trong các thành phố lân cận Đông Hưng - Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam có một thị trường kế hoạch thống nhất để quản lý “Ngân hàng tự phát”.
* Chính Phủ Việt Nam quản lý hoạt động “Ngân hàng tự phát” trong giao dịch đối với Trung Quốc
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam không phải là nguyên nhân chính mà do sự tồn tại của hoạt động “Ngân hàng tự phát”. Điểm này đối với tình hình Trung Quốc dự trữ ngoại hối đủ không phù hợp, nhưng hệ thống ngân hàng chính quy không hoàn hảo nên là điều kiện thuận lợi để “Ngân hàng tự phát” họat động ở biên giới hai nước Trung - Việt cùng tồn tại. Vì vậy, học hỏi kinh nghiệm quản lý “Ngân hàng tự phát” của chính phủ Việt Nam là hữu ích cho Trung Quốc. Để chính phủ ra chính sách quản lý “Ngân hàng tự phát” tốt hơn phù hợp với điều kiện của Trung Quốc. Từ kinh nghiệm quản lý “Ngân hàng tự phát” của chính phủ Việt Nam, chúng ta có thể nhận được sự gợi ý sau.
- Làm rõ vị trí phát luật của hoạt động “Ngân hàng tự phát”
Phát triển kinh tế cần phải có hệ thống tài chính hỗ trợ, khu vực biên giới có rất nhiều kiểu người tham gia thị trường, nhu cầu tài chính của họ rất đa dạng, khi ngân hàng chính quy không thể đáp ứng các nhu cầu khác nhau của tất cả các thành viên
93
tham gia thị trường. Trong khi đó, “Ngân hàng tự phát” lại có cách thức tích lũy vốn. “Ngân hàng tự phát” sẽ trở thành một sự bổ sung mạnh mẽ cho các ngân hàng thương mại chính quy. Thực tế, “Ngân hàng tự phát” của chính phủ Việt Nam cho thấy rằng: Chính phủ cần phải nhìn nhận chính xác vai trò của “Ngân hàng tự phát”. Nó tồn tại rộng rãi trong khu vực biên giới Việt – Trung. Cần có chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể để “Ngân hàng tự phát” phát triển. Điều đó làm thay đổi tác động tiêu