Lý thuyết liên quan đến phát triển của “Ngân hàng tự phát”

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 57)

49

Trung Quốc là một quốc gia đang phát triển, cũng có tồn tại vấn đề kiềm chế tài chính rất rõ rệt. Trong các thị trường tài chính của Trung Quốc, ngân hàng thương mại hiện đại và cửa hàng cầm đồ truyền thống, ngân hàng ngầm, hiệp hội, cho vay nặng lãi, “Ngân hàng tự phát” và các tổ chức tài chính tư nhân khác cùng tồn tại, nhưng các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn chiếm ưu thế độc quyền tài chính chính thức, được chính phủ hỗ trợ các chính sách ưu đãi. Vì vậy, tài chính chính quy phát triển nhanh chóng. Các cửa hàng cầm đồ, ngân hàng ngầm, “Ngân hàng tự phát” và các tổ chức tài chính tư nhân khác, từ trước tới nay đều bị chính phủ kiểm soát và ngăn chặn, bắt buộc nó phải chôn giấu “dưới đất” để kinh doanh, trôi dạt phía bên ngoài của hệ thống quản lý tài chính của chính phủ và các cửa hàng cầm đồ, ngân hàng ngầm, “Ngân hàng tự phát” và các tổ chức tài chính tư nhân khác lại tồn tại quản lý kinh doanh không qui phạm, không đủ khả năng kiểm soát khống chế rủi ro. Nó tồn tại “ngầm” không được sự điều chỉnh hướng dẫn quản lý tài chính của Chính phủ, làm cho xã hội phát triển kinh tế ổn định lành mạnh thành một tai hoạ ngầm. Để đạt được sự phát triển kinh tế nhanh chóng, cần phải loại bỏ kiềm chế tài chính trở ngại lớn này. Tác giả Edward Shaw [71] vào năm

1973 xuất bản cuốn sách “Độ sâu tài chính trong phát triển kinh tế” đã đề xuất giải

quyết những vấn đề về tài chính sâu hay còn được gọi là “tự do hóa tài chính”. Shaw chỉ ra rằng hệ thống tài chính và phát triển kinh tế được liên kết chặt chẽ, chính phủ can thiệp quá nhiều sẽ cản trở sự phát triển của hệ thống tài chính, hệ thống tài chính lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển kinh tế, tạo ra một vòng tuần hoàn ác tính. Chính phủ nhân tạo phân khúc thị trường, quản lý lãi suất, phân phối tín dụng, kiềm chế tài chính những hành vi này sẽ dẫn đến các chủ thể kinh tế lựa chọn và đầu tư các kênh tài chính hạn hẹp, sự khan hiếm của các công cụ tài chính, những khó khăn tài chính bên ngoài, cho sự phát triển kinh tế bền vững và lành mạnh là rất không có lợi. Vì vậy, để thay đổi tình hình phát triển kinh tế lạc hậu, phải loại bỏ kiềm chế tài chính, tiến hành cải cách sâu sắc về tài chính. Cụ thể mà nói, là làm cho sự phát triển thị trường tài chính do quy định của chính phủ chuyển

50

sang lực lượng thị trường quyết định là chính, giảm bớt sự can thiệp của chính phủ quá nhiều trong việc phát triển tài chính, việc bãi bỏ các hạn chế về lãi suất, mở rộng tiếp cận thị trường, cho phép các tổ chức tài chính dân gian nhiều hơn vào thị trường tài chính chính quy, phát huy đầy đủ vai trò cơ bản của thị trường trong việc phân bổ nguồn lực và dần dần hình thành một hệ thống tài chính lành mạnh. Lý thuyết sâu tài chính đối với “Ngân hàng tự phát”, phát triển cũng có ý nghĩa chủ đạo. Hiện nay, ngân hàng chính qui giữa Trung Quốc và Việt Nam phát triển hệ thống thanh toán thương mại biên giới còn chưa đủ, rất khó để đáp ứng nhu cầu thanh toán thương mại qua biên giới của khu vực biên giới Trung - Việt cho tất cả chủ thể trên thị trường. Nhưng “Ngân hàng tự phát” trong lợi thế kinh doanh của mình một cách hiệu quả bù đắp cho những thiếu sót trong hệ thống thanh toán thương mại biên giới, cho thương mại biên giới Trung - Việt tại khu vực biên giới và giao dịch kinh doanh thương mại biên giới kinh doanh cá thể cung cấp một dịch vụ thanh toán thương mại thuận tiện và hiệu quả qua biên giới. Vì vậy, để đạt được phát triển bền vững và lành mạnh của khu vực biên giới Trung - Việt của xã hội và nền kinh tế của Việt Nam, cần thiết phải thay đổi tư tưởng của chính phủ về vấn đề quản lý “Ngân hàng tự phát”, mở rộng tiếp cận thị trường, hướng dẫn hợp lý “Ngân hàng tự phát” từ “dưới đất” [26] đi “lên mặt đất” [35], dưới sụ hướng dẫn và giúp đỡ các cơ quan quản lý tài chính của chính phủ, và giảm dần thậm chí loại bỏ các tác động tiêu cực của “Ngân hàng tự phát” cho sự phát triển kinh tế và xã hội trong khu vực biên giới. “Ngân hàng tự phát” đóng một vai trò bổ sung trong hệ thống thanh toán thương mại biên giới Trung - Việt và để khuyến khích và hướng dẫn các “Ngân hàng tự phát” phát triển lành mạnh.

2.2.2.2. Lý thuyết thay đổi thể chế

Douglass C.North [69] đã cho các yếu tố thể chế nạp vào phạm vi phân tích kinh tế học, nghiên cứu và phân tích về vai trò quan trọng của các yếu tố thể chế đối với tăng trưởng kinh tế, do đó Douglass C.North đã trở thành một trong những đại

51

thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế” lưu ý rằng: thay đổi thể chế là

để điều chỉnh thể chế, là quá trình thay thế và chuyển đổi, mà còn là quá trình của đổi mới thể chế, là các tổ chức kinh tế để có được nhiều quyền lực hơn và lợi ích thay đổi thể chế hiện tại, quá trình thiết lập thể chế mới, tổ chức hình thức mới. Tổ chức kinh tế được giao dịch trên một thể chế đặc biệt, cùng với sự phát triển của thời đại và sự nhận biết cao của họ, khi hệ thống ban đầu không thể đáp ứng nhu cầu của các tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế đòi hỏi phải thay đổi thể chế hiện có. Ông Douglass C.North cho rằng, các thể chế nối tiếp có sự khác nhau là do sự khác biệt về chính trị, pháp lý, cơ sở kinh tế, một môi trường chế độ là do chính trị, pháp lý, kinh tế các nguyên tắc cơ bản cấu tạo thành. Nếu môi trường chế độ của một xã hội là để thích nghi với thể chế tuần tự của nó. Lúc này, chế độ của xã hội ở trạng thái cân bằng, tổ chức kinh tế hài lòng với các chế độ hiện tại và do đó không yêu cầu thay đổi đối với chế độ hiện có. Nếu chế độ xã hội này và chế độ môi trường không tương đương thích hợp với sắp xếp của nó, có nghĩa là, các chế độ xã hội nằm trong một trạng thái không cân bằng. Do đó, các chủ thể kinh tế không thể có được lợi nhuận mong muốn bên ngoài của nó. Khi đó, chủ thể kinh tế có điều chỉnh về chế độ và chế độ sắp xếp lại động lực. Trong bài viết của Lâm Nghị Phu

[56] “Về chế độ thay đổi của lý thuyết kinh tế học - biến đổi gây ra và thay đổi bắt buộc” - những thay đổi chế độ chia ra thành hai mặt: gây ra sự thay đổi chế độ và

thay đổi thể chế bắt buộc. Ông Lâm nghị Phu chỉ ra, khi tính cám dỗ chế độ là chế độ hiện có nằm trong trạng thái không cân đối, một người hoặc một nhóm người để nắm bắt cơ hội lợi nhuận từ chế độ không cần bằng, do tự phát xướng đạo và tổ chức vận động tính tự phát biến đổi chế độ, tính tự phát chế độ thay đổi là một trong những loại kế tiếp của chế độ thay đổi. Sự bắt buộc tính tự phát chế độ thay đổi được xác định bởi các chính phủ đưa ra quy định bắt buộc và mệnh lệnh kích hoạt sự thay đổi chế độ, là một sự thay đổi chế độ từ trên xuống dưới. Ông Lâm Nghị Phu cho rằng, trong điều kiện kỹ thuật nhất định, các chi phí giao dịch là một

52

yếu tố cốt lõi trong các chế độ cạnh tranh được xem xét. Tính cám dỗ thay đổi chế độ chi phí giao dịch khá cao và dễ bị sinh ra vấn đề “đi theo chiều”. Vì vậy, chỉ có chế độ hiện có sắp xếp cá nhân không thể có được cơ hội thu lợi nhuận, quy luật thay đổi của thể chế mới hoàn toàn thỏa mãn kết quả rành lợi nhuận cá nhân của họ vượt qua. Thay đổi thể chế bắt buộc khác nhau, khi chính phủ tin rằng chế độ mới thu được bằng cách sử dụng lợi nhuận kỳ vọng để thay đổi chế độ hiện có, có thể vượt quá các chi phí phải trả, thì chính phủ sẽ có ý nguyện phải thực hiện những thay đổi chế độ, nhưng do vấn đề quan liêu, tư tưởng hình thức cứng nhắc, xã hội kiến thức khoa học vẫn còn thiếu và các yếu tố khác, chính phủ có thể không nhất định thiết lập một hệ thống phù hợp với nhu cầu của xã hội. Sự xuất hiện và phát triển của “Ngân hàng tự phát” là một người (hoặc một nhóm người) trong hệ thống tài chính có sẵn không thể đạt được các mong muốn trong lợi nhuận ban đầu bên ngoài dẫn đến những thay đổi trong nhu cầu gây ra bởi các hệ thống trước đó, mà là do quá trình thay đổi thể chế, mà đó còn là sản vật mất cân bằng đặc biệt của hệ thống kinh tế tài chính Trung Quốc. Cụ thể mà nói, với sự phát triển nhanh chóng thương mại biên giới của Trung Quốc với Việt Nam, thương mại biên giới của Trung Quốc trong khu vực biên giới đặc biệt là chủ thể mậu dịch là thương mại biên giới số lượng nhỏ của doanh nghiệp và cư dân biên giới đi lại mậu dịch có thể hộ kinh doanh đối với thể hệ thanh toán thương mại biên giới Trung - Việt đưa ra yêu cầu cao hơn, hy vọng các hệ thống thanh toán thương mại biên giới chính thức để đáp ứng hiệu quả, thuận tiện, chi phí thấp để thanh toán biên mậu và các nhu cầu thanh toán số lượng lớn thương mại qua biên giới. Tuy nhiên, thị trường tài chính của hai nước Trung Quốc và Việt Nam trình độ phát triển không cao, tài chính biên giới thông tin liên lạc và hợp tác không đủ và các lý do khác, ngân hàng chính quy các hệ thống thanh toán thương mại biên giới vẫn còn có khuyết điểm nhất định, không thể đáp ứng nhu cầu của tất cả chủ thể thị trường trong khu vực biên giới thanh toán tiền vốn. Bởi hệ thống tài chính của nước ta hiện tại không thể phối hợp

53

hòa giải với sự phát triển hiện tại của thị trường tài chính. Nó khó đáp ứng các nhu cầu tài chính của doanh nghiệp vốn tài chính yếu và các doanh nghiệp nhỏ hoặc buôn nhỏ lẻ. Trong khi đó, “Ngân hàng tự phát” lại tổ chức tài chính tư nhân hoạt động linh hoạt, thủ tục thuận tiện, chi phí thấp, với ngoại hối tiền mặt, bù đắp tốt hơn cho sự thiếu hụt chính thức hệ thống thanh toán thương mại biên giới, trong các khu vực biên giới Trung - Việt được sự hoan nghênh của các doanh nghiệp và cá thể. Do đó, “Ngân hàng tự phát” ở khu vực biên giới Trung - Việt ngày càng tăng và mở rộng. Hiện nay, sự phát triển của hệ thống thanh toán thương mại biên giới vẫn chưa hoàn hảo, cần phải phát huy tác dụng bổ sung của “Ngân hàng tự phát”, có thể nói sự tồi tại và phát triển của “Ngân hàng tự phát” có tính hợp lý. “Ngân hàng tự phát” đi đến công khai hóa là kết quả của gây ra sự thay đổi thể chế. Đối với các nhà kinh doanh “Ngân hàng tự phát” mà nói, sau khi các “Ngân hàng tự phát” có tư cách hợp pháp, hoạt động kinh doanh và lợi nhuận đầu tư sẽ có thể được sự bảo vệ của chế độ pháp luật. Từ đó “Ngân hàng tự phát” giảm rủi ro trong quá trình giao dịch. Cho nên, người tham gia “Ngân hàng tự phát” kêu gọi cho tổ chức tài chính dân gian như “Ngân hàng tự phát” tư cách hợp pháp hóa.

2.2.2.3. Lý thuyết thanh toán thương mại biên giới

Thanh toán thương mại biên giới đề cập đến các khu vực biên giới của chính phủ hai nước, các doanh nghiệp hoặc cá nhân trong việc mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lao động kỹ thuật và phân bổ ngân sách và các hoạt động khác, hành vi thu tiền hoặc chi trả cho nước đồi phương. Thanh toán thương mại biên giới là một phần của một thanh toán thương mại quốc tế, vì nó liên quan đến thanh toán xuyên biên giới, quốc tịch hai bên thanh toán bất đồng, lựa chọn loại tiền giao dịch khác nhau. Vì vậy, khi giao dịch đồng tiền thanh toán phải được sự chấp nhận cho cả hai bên, của cơ sở tham khảo ý kiến hoặc thậm chí cần tiến hành thông qua nước thứ ba chuyển đổi tiền tệ, trao đổi, so với thủ tục thanh toán thương mại trong nước phức tạp hơn. Giao lưu kinh tế giữa hai nước thường đi kèm với sự phát sinh của quyền

54

nợ, quan hệ nợ, trong thương mại biên giới, thương khách nhập khẩu chưa nhận được hàng hoá nhập khẩu mà chưa thanh toán thì hình thành cái nợ của nước xuất khẩu và thương khách nước nhập khẩu có sở hữu thu tiền nợ của người nhập khẩu. Thông qua thanh toán thương mại biên giới, một bên tiếp nhận hàng hóa và dịch vụ, bên khác nhận được tiền hàng. Ngân hàng đóng vai trò dịch vụ thanh toán chính trong hệ thống thanh toán thương mại biên giới, phát huy tác dụng quan trọng. Với sự phát triển liên tục của kinh doanh ngân hàng biên giới, các dịch vụ tín dụng và thanh toán mậu dịch biên giới, SWIFT điện chuyển, ủy quyền thu nhận, xuất nhập khẩu đạt tiền và các loại dịch vụ thanh toán khác, cũng đều được vận dụng trong thanh toán thương mại biên giới.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán mậu dịch biên giới Việt – Trung

Nguồn: Tác giả

Trong các hệ thống thanh toán thương mại biên giới Trung - Việt , các ngân hàng thương mại chính quy và “Ngân hàng tự phát” cạnh tranh và thúc đẩy lẫn nhau, đều là chủ thể dịch vụ thanh toán trọng yếu trong hệ thống thanh toán thương mại biên giới Trung - Việt . Nhiều thương hộ dân biên giới Việt –Trung đều làm sổ, thẻ gửi tiền tiết kiệm làm số tài khoản tại khu vực biên giới trong các ngân hàng thương mại, cung cấp các tài khoản tiết kiệm cá nhân cho bên kia, sau khi hai bên đạt được một thỏa thuận biên mậu, bên xuất khẩu hàng thông qua gửi tiền vào số tài khoản

55

của mình xong chuyển giao cho các nhà xuất khẩu của nước bên kia.Kinh doanh chính của các “Ngân hàng tự phát” là xử lý dịch vụ thanh toán thương mại qua biên giới. Vì thế, nó cũng liên quan đến lý thuyết thanh toán thương mại biên giới, “Ngân hàng tự phát” phương thức thanh toán thương mại qua biên giới là thương mại xuất nhập khẩu hai nước đạt được hiệp ước biên mậu, nhà nhập khẩu phải trả tiền hàng và chi phí thủ tục cho “Ngân hàng tự phát” địa phương. “Ngân hàng tự phát” địa phương bên nhập khẩu bằng điện thoại hoặc fax thông báo cho “Ngân hàng tự phát” địa phương cho bên nhà xuất khẩu. “Ngân hàng tự phát” địa phương bên nhà xuất khẩu lấy tương ứng giá mua tiền hàng trả cho nhà xuất khẩu, sau khi hai bên mới tính toán tiền hàng và các loại chi phí tại Trung - Việt do các ngân hàng thương mại chính quy Trung Quốc và Việt Nam về cơ bản không nắm giữ các vị trí trong các quỹ tiền tệ của nước khác, do đó khi cần phải sử dụng đồng tiền của nước đối phương đồng tiền thanh toán, các ngân hàng thương mại chính quy còn cần phải thông qua “Ngân hàng tự phát” để có được số tiền cần thiết để thanh toán. 2.3. Tiểu kết chương 2

Qua nghiên cứu ở phần trên cho thấy, tình hình biên mậu ở khu vực biên giới phát triển ngày càng mạnh mẽ. Nhờ có sự phát triển ấy mà một loại hình ngân hàng mới được ra đời “Ngân hàng tự phát” nhằm mục đích phục vụ cho quá trình

Một phần của tài liệu Hiện tượng ngân hàng tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới việt trung (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)