IV. 4 TÌNH TRÁNG PHÁP LÝ CỤA NGƯỜI HOA Ở ĐOĐNG DƯƠNG VÀ MIÊN ĐIEƠN.
1 The Chinese in Indonesia, the Philippines and Malaysia L., 972, p.26.
người Hoa ở đađy khođng đođng veă sô lượng và khác với coơng đoăng người Hoa ở những nước Đođng Nam Á khác ở choê khá tương đoăng veă saĩc toơc - vaín hóa, do haău hêt các thành vieđn cụa nó đeău phát xuât từ moơt mieăn ở Trung Quôc và do đó nói cùng thoơ ngữ.
Ngay những tin tức đaău tieđn veă thaĩng lợi cụa chính quyeăn Xođ Viêt ở nước Nga xa xođi đã táo ra các phạn ứng khác nhau trong coơng đoăng người Hoa. Tờ "Philippines Chinese Advocate" cụa tư sạn Hoa đã bày tỏ lo laĩng: "Hieơn nay đã trở neđn đaịc bieơt rõ ràng moơt xu hướng nguy hieơm có tính phá hối... Moơt maịt, những người Bođnseđvích Nga ra maịt hành đoơng... Maịt khác, những người tuyeđn truyeăn cách máng ra sức chư trích chính phụ... Dường như là xu hướng Bođnseđvích baĩt đaău bao trùm leđn thái đoơ cụa các cođng nhađn làm thueđ đôi với giới chụ xí nghieơp".
Cũng thời gian này, trong giới cođng nhađn người Hoa xuât hieơn Hoơi Cođng nhađn người Hoa ở Philippines quy tú 4.000 thành vieđn. Đôi với sự ra đời cụa toơ chức này khođng theơ khođng có tác đoơng cụa những nhà mác xít địa phương đaău tieđn. Đeơ kêt hợp vào trong moơt lieđn minh duy nhât cođng nhađn thuoơc mĩi quôc tịch, rõ ràng lúc này các đieău kieơn xã hoơi - tađm lý chưa chín muoăi, sự xa lá veă maịt saĩc toơc hình thành nhieău naím nay văn còn đó. Nhưng Đạng Cođng nhađn (toơ chức đaău tieđn cụa những người mác xít Philippines) đã thành cođng trong vieơc đưa toơ chức cođng đoàn lớn nhât trong nước - Đái hoơi Cođng nhađn (trong đó cánh tạ có ạnh hưởng mánh) và Hoơi Cođng nhađn người Hoa, lúc đó đang có laơp trường bài QDĐ rõ ràng sau cuoơc chính biên tháng 4 - 1927 ở Trung Quôc, cùng đi đên choê ký moơt hieơp ước thađn hữu. Đạng Cođng nhađn và Đạng Coơng sạn Philippines (PCP) xuât hieơn sau đó tređn cơ sở cụa đạng này đã quyêt tađm chông những mưu toan cụa giới lãnh đáo cođng đoàn cánh hữu khích baơy cođng nhađn Philippines gađy hieăm khích với cođng nhađn người Hoa, chông lái những yeđu sách cụa hĩnhư đòi đuoơi cođng nhađn người Hoa veă nước veă toơi "cánh tranh". Trong hàng ngũ đạng vieđn PCP lúc được thành laơp có maịt những người gôc Hoa, còn trong thành phaăn cơ quan lãnh đáo cụa nó có moơt nhà lãnh đáo cụa Hoơi Cođng nhađn người Hoa.
Sau khi Nhaơt Bạn xađm lược Trung Quôc, nhât là khi QDĐ và Đạng Coơng sạn Trung Quôc ký hieơp ước lieđn minh naím 1937, những hốt đoơng yeđu nước trong cư dađn người Hoa ở Philippines được đaơy mánh. Những người coơng sạn đã góp phaăn tích cực vào sự nghieơp đó: taơy chay hàng hóa Nhaơt, quyeđn góp tieăn cụa giúp đỡ Trung Quôc. Trong những naím 1938 - 1940, ở Philippines có 5 - 6 tờ báo ra baỉng tiêng Hoa và moơt sô cađu lác boơ cụa người Hoa (moơt vài trong sô tờ báo và cađu lác boơ này chịu ạnh hưởng rõ reơt cụa những người coơng sạn). Tái Đái hoơi III cụa PCP được toơ chức cođng khai laăn đaău tieđn ở Manila naím 1938, đã có hai dieên giạ người Hoa phát bieơu: moơt là đái dieơn cụa phađn boơ QDĐ địa phương, còn người kia là đạng vieđn Coơng sạn.
Nhưng môi quan heơ giữa giới lãnh đáo PCP và những người coơng sạn gôc Hoa trong đạng tỏ ra khođng đơn giạn. Những người coơng sạn Hoa có xu hướng bieơt laơp veă toơ chức và naím 1938 hĩ đã thành laơp cơ quan lãnh đáo cụa rieđng mình - Vaín phòng Trung Quôc. Cơ quan này baĩt lieđn lác với Ban châp hành trung ương Đạng Coơng sạn Trung Quôc sau lưng giới lãnh đáo PCP. Hành đoơng này chẳng những đi ngược lái đòi hỏi có tính chât đieău leơ cụa Quôc tê Coơng sạn veă quy chê xađy dựng đạng ở những nước đa dađn toơc, mà còn trực tiêp đe dĩa làm suy yêu phong trào coơng sạn. Chư sau những cuoơc thương thuyêt kéo dài với sự tham dự cụa đái dieơn Ban châp hành trung ương Đạng Coơng sạn Hoa Kỳ, người ta mới đưa ra được nghị quyêt veă vieơc giại tán vaín phòng song đođi, nhưng phại ưng thuaơn giữ lái các toơ chức đạng rieđng bieơt cụa người Hoa. Maịc dù vaơy, sau nghị quyêt vừa keơ, toơ chức coơng sạn cụa người Hoa địa phương tređn thực tê văn được tự trị ở mức đáng keơ và tiêp túc duy trì lieđn lác rieđng với Đạng Coơng sạn Trung Quôc. Hieơn tráng này rõ ràng có ạnh hưởng khođng lợi đên noê lực đoàn kêt mĩi lực lượng yeđu nước tiên boơ đeơ cùng đâu tranh ngaín chaịn nguy cơ xađm lược hieơn ra ngày càng rõ ràng từ phía Nhaơt.
Trong thời gian giữa hai cuoơc chiên tranh thê giới, ở tât cạ các nước Đođng Nam Á, người ta đeău quan sát thây xu hướng và hốt đoơng bài Hoa trở neđn mánh mẽ hơn trong giới tư sạn dađn toơc bạn xứ. Có theơ giại thích tình hình này baỉng những nguyeđn nhađn sau. Trước hêt, cođng nhađn người Hoa trở thành
trong con maĩt cụa các nhà doanh nghieơp những kẹ "gađy rôi" nguy hieơm (phát xuât từ các dieên biên cách máng ở Trung Quôc); thứ hai là cuoơc cánh tranh gay gaĩt, trong đó doanh nhađn người Hoa thường chiêm ưu thê; thứ ba là nhieău nhà tư sạn người Hoa sẵn sàng thođng đoăng với tư bạn chính quôc làm hái giới doanh nghieơp dađn toơc (tât nhieđn ở đađy chư muôn nói đên boơ phaơn tư bạn Hoa địa phương văn cô giữ tính bieơt laơp và khođng sẵn sàng hòa nhaơp veă kinh tê và chính trị với tư bạn bạn xứ).
Naím 1926, xuât hieơn Lieđn minh những người Mã Lai ở Singapore hướng hoàn toàn vào cuoơc đâu tranh chông boơ phaơn cư dađn người Hoa dưới khaơu hieơu bạo veơ người Mã Lai khỏi hĩa "thoái hóa". Rât đáng đeơ ý là chính quyeăn Anh, vôn khođng lađu trước đó ra leơnh câm cođng đoàn đaău tieđn cụa Malaya, laăn này khođng chư có thái đoơ deê dãi đôi với vieơc thành laơp lieđn minh này, mà còn táo đieău kieơn cho vieơc mở roơng hốt đoơng cụa nó đên các thành phaăn lãnh thoơ khác cụa Malaya. Rõ ràng ở đađy có mưu toan cụa chính quyeăn thuoơc địa kích đoơng môi ác cạm saĩc toơc.
Ở Indonesia, thành kiên bài Hoa cụa tư sạn dađn toơc văn còn nguyeđn như trước đađy: những nhađn tô sođvanh bài Hoa ngađn vang trong các bài phát bieơu, Volksraad cụa những nhà lãnh đáo theo chụ nghĩa dađn toơc Hoăi giáo, như Chokroaminoto và Abdul Muis. Trong những naím 30, nhieău nhà dađn toơc tư sạn đã đeă ra khái nieơm "mađu thuăn nađu" cụa nhađn dađn Indonesia nhaỉm chông lái cạ người Ân lăn người Hoa.
Trong sô những người dađn toơc chụ nghĩa tư sạn cánh hữu người Philippines, có M. Rojas, người sùng bái tư tưởng Mussolini, lớn tiêng tuyeđn truyeăn chụ nghĩa sođvanh cực đoan nhât. Naím 1930, ođng ta đã thành laơp toơ chức quaăn chúng "Katipunan mới". Rojas tự coi mình là kẹ thù cụa chụ nghĩa đê quôc Mỹ, nhưng đoăng thời cũng là người chông coơng đieđn cuoăng nhât và tiên hành các hốt đoơng saín đuoơi nhaỉm vào người Hoa và người Hoăi giáo.
Ở Xieđm, chính sách o ép tư bạn Hoa, và sau đó những bieơn pháp phađn bieơt chông toàn boơ người Hoa đã taíng leđn vào giữa những naím 30. Đađy cũng là thời đieơm noơi leđn tređn sađn khâu chính trị đái bieơu cụa giới tư sạn dađn toơc, đaịc bieơt là sau khi Phibun Songgram, người theo chụ nghĩa dađn toơc phát xít, leđn caăm quyeăn naím 1938. Baỉng cách taíng thuê đánh vào các nhà kinh doanh Hoa kieău, chính quyeăn Bangkok baĩt đaău đaơy hĩ ra khỏi những ngành kinh tê beó bở nhât. Vieơc di dađn người Hoa sang đađy bị hán chê nghieđm ngaịt. Các trường cụa hĩ bị đóng cửa. Moơt vài nhà tư tưởng cuoăng nhieơt nhât cụa các nhóm cánh hữu thaơm chí leđn tiêng đòi baĩn bỏ cư dađn người Hoa. Vichit Vatacan, moơt người trong sô hĩ, naím 1938 đã đưa ra ý kiên raỉng trong vieơc giại quyêt vân đeă Hoa, Xieđm neđn đi theo con đường mà nước Đức Hitler đã đi khi giại quyêt vân đeă Do Thái.
Kieơu cách tuyeđn truyeăn như tređn khođng theơ khođng đeơ lái vêt tích trong đám đođng quaăn chúng ít hĩc, khođng am tường chính trị. Và haơu quạ là thưnh thoạng lái bùng leđn những cuoơc saín đuoơi người Hoa đi kèm với những cạnh đôt phá nhà cửa, cướp bóc, giêt người; nhieău biên cô đăm máu đã dieên ra ở Philippines trong naím 1924 tái các thành phô Manila và Kabanatuan, naím 1931 ở San Fablo. Naím 1931 ở Miên Đieơn đã xạy ra vú báo hành nhaỉm vào người Hoa. Những biên cô như vaơy đã in đaơm trong trí nhớ người dađn và đã táo ra sự xa cách, sự khođng tin caơy lăn nhau giữa các nhóm saĩc toơc.
Phại ghi nhaơn raỉng những thành kiên saĩc toơc thađm caín cô đê cùng với noê lực tuyeđn truyeăn gađy chia rẽ cụa chính quyeăn thuoơc địa đã đeơ lái những haơu quạ tai hái. Trong những naím giữa hai cuoơc chiên tranh, kieău dađn người Hoa và dađn bạn địa khođng phại lúc nào cũng chịu đoàn kêt trong cuoơc đâu tranh chông đê quôc, dù nhieău nhà hốt đoơng chính trị tiên boơ cụa cạ hai phía đã kieđn trì noê lực gađy dựng quan heơ đoàn kêt beăn vững giữa nhađn dađn các nước Đođng Nam Á trong cuoơc đâu tranh vì đoơc laơp dađn toơc và tiên boơ xã hoơi - chính trị.