TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.KHÁI NIỆM

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế vĩ mô - ts trần nguyễn ngọc anh thư (Trang 81 - 84)

M P 3 P2 P

3. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.KHÁI NIỆM

Tỷ giá hối đối là mức giá mà đồng tiền một nước cĩ thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác.

Như vậy, cĩ hai cách hiểu về tỷ giá hối đối:

 Nếu lấy nội tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đối là lượng ngoại tệ cần cĩ để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ. Cách này thường sử dụng cho các nền kinh tế vững chắc, đồng tiền mạnh và cĩ khả năng chuyển đổi lớn trên thế giới (như Mỹ, Anh, EU).

 Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đối là lượng nội tệ cần cĩ để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ. Hầu hết các quốc gia cịn lại (trừ Mỹ, Anh) đều sử dụng tỷ giá hối đối theo cách này, trong đĩ tất nhiên cĩ Việt Nam.

Trong phần trình bày dưới đây sẽ đề cập tỷ giá hối đối theo cách 2 cho thuận tiện với tình hình Việt Nam.

3.2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG GIAO DỊCH HỐI ĐỐI Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự

X X X

Tên quốc gia Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia Phương pháp yết giá: Tỷ giá hối đối thường được yết giá như sau:

USD/DEM = 1.8260/98 USD/VND = 15.000/15.500

 Đơn vị đứng trước: Gọi là đồng tiền yết giá được lấy làm đồng tiền chuẩn trong giao dịch ngoại hối, thường là đồng tiền mạnh hơn đồng tiền đứng sau (USD)

 Đơn vị tiền đứng sau: Gọi là đồng tiền định giá (DEM, VND)  Tỷ giá đứng trước là tỷ giá mua USD của ngân hàng

 Tỷ giá đứng sau là tỷ giá bán USD của ngân hàng 3.3. SỰ CÂN BẰNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI

Như trên mọi thị trường, thị trường ngoại hối được hợp bởi lực cung và cầu về ngoại tệ.

 Cung ngoại tệ: Phát sinh từ lượng hàng hĩa hoặc tài sản trong nước mà người nước ngồi muốn mua. Khi tỷ giá hối đối tăng hàng hĩa và tài sản trong nước trở nên rẻ hơn đối với người nước ngồi. Do đĩ, tăng sức mua từ nước ngồi đối với hàng hĩa trong nước  cung ngoại tệ tăng.

 Cầu ngoại tệ: Phát sinh từ lượng hàng hĩa hoặc tài sản ở nước ngồi mà người trong nước muốn mua. Nhưng khi tỷ giá hối đối tăng hàng hĩa và tài sản nước ngồi sẽ trở nên đắt hơn đối với người trong nước  giảm sức mua trong nước đối với hàng hĩa nước ngồi  cầu ngoại tệ giảm.

0

Hình 9.1: Sự cân bằng của thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối cân bằng khi cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ, tại đĩ tỷ giá được gọi là tỷ giá hối đối cân bằng er.

3.4. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI THỰC TẾ (er)

Tỷ giá hối đối thực tế là mức giá tương đối của những hàng hĩa được tính theo giá nước ngồi so với giá trong nước khi quy về một loại tiền chung.

er = e x P’ e: Tỷ giá hối đối danh nghĩa

P P’: Giá thế giới/Chỉ số giá nước ngồi  Khi er  Sức cạnh tranh hàng hĩa trong nước tăng  Khi er  Sức cạnh tranh giảm

3.5. CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI

Cơ chế tỷ giá hối đối là tất cả những quy định pháp luật do Chính phủ và NHTW quy định để điều tiết, quản lý thị trường ngoại hối.

Cĩ 3 cơ chế tỷ giá hối đối: e

D

S

eE

 Cơ chế tỷ giá hối đối cố định: là cơ chế tỷ giá hối đối mà chính phủ cam kết sẽ duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sach kinh tế khác để can thiệp vào thị trường ngoại tệ kh cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối thay đổi. Trong cơ chế này NHTW tăng tỷ giá hối đối, ta gọi đĩ là chính sách phá giá nội tệ. Ngược lại, khi NHTW giảm tỷ giá hối đối, ta gọi đĩ là chính sách nâng giá nội tệ.

 Cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi: Là cơ chế mà ở đĩ tỷ giá hối đối được tự do thay đổi theo cung cầu ngoại tệ, Chính phủ khơng can thiệp vào thị trường ngoại hối. Trong cơ chế này, khi tỷ giá hối đối tăng (do quan hệ cung – cầu trên thị trường ngoại hối quyết định), ta gọi đĩ là nội tệ giảm giá. Ngược lại khi tỷ giá hối đối giảm, ta gọi đĩ là nội tệ tăng giá.

 Cơ chế tỷ giá linh hoạt cĩ kiểm sốt: Là cơ chế tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu nhưng nếu vượt quá giới hạn cho phép, cĩ khả năng ảnh hưởng xấu đến các hoạt động kinh tế thì Nhà nước sẽ dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp.

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế vĩ mô - ts trần nguyễn ngọc anh thư (Trang 81 - 84)