M P 3 P2 P
2. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Khái niệm: Chính sách ngoại thương là những quyết định của Chính phủ nhằm tác động đến thương mại quốc tế thơng qua các chính sách đối với xuất khẩu, nhập khẩu.
Mục tiêu: Chính sách ngoại thương nhằm mục tiêu cải thiện cán cân thương mại.
Cán cân thương mại của một nền kinh tế chính là giá trị xuất khẩu rịng (NX) của nền kinh tế đĩ. Vậy, giá trị của cán cân thương mại:
NX = X – M
Khi NX > 0 X > M thặng dư thương mại / xuất siêu. Khi NX = 0 X = M cân bằng thương mại.
Khi NX < 0 X < M thâm hụt thương mại / nhập siêu. 2.1. CHÍNH SÁCH GIA TĂNG XUẤT KHẨU
Khi Chính phủ gia tăng xuất khẩu một lượng X thì tổng cầu và sản lượng cân bằng sẽ tăng lên, và vì nhập khẩu tỷ lệ thuận với sản lượng quốc gia nên do đĩ nhập khẩu cũng tăng lên. Tĩm tắt quá trình như sau:
Xuất khẩu tăng X tổng cầu tăng AD = X sản lượng tăng Y = K. AD0 = K. X nhập khẩu tăng M.
M = Mm. Y = k. Mm. X (vì hàm nhập khẩu là M = M0 + Mm.Y) Mm.k < 1 M<X NX > 0 Cán cân thương mại được cải thiện. Mm.k = 1 M = X NX = 0 Cán cân thương mại như cũ. Mm.k > 1 M > X NX < 0 Cán cân thương mại xấu hơn trước.
Nhận xét: Khi tích số Mm. k <<< 1 (càng nhỏ hơn 1 càng nhiều) thì cán cân thương mại càng được cải thiện tốt (X >>> M), do đĩ, chính sách của Chính phủ là luơn khuyến khích dân chúng gia tăng tiêu dùng hàng nội địa thay cho hàng nhập khẩu để cán cân thương mại càng được cải thiện tốt hơn.
Để thực hiện chính sách gia tăng xuất khẩu Chính phủ các quốc gia cĩ thể sử dụng các biện pháp: đánh thuế nhẹ đối với sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ vốn với lãi suất thấp đối với nhà sản xuất hàng xuất khẩu, trực tiếp trợ cấp cho các nhà xuất khẩu…
2.2. CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ NHẬP KHẨU
Mọi chính phủ đều thường cĩ chính sách hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiên, khi chúng ta hạn chế nhập khẩu cĩ khả năng các quốc gia cĩ liên quan sẽ trả đũa lại bằng chính sách tương tự: hạn chế hàng xuất khẩu của ta sang nước họ. Trên tinh thần đĩ, chúng ta vẫn nên đẩy mạnh thương mại quốc tế nhưng chọn lựa nhập khẩu những mặt hàng mà năng suất sản xuất trong nước khơng cao để tận dụng lợi thế so sánh.
Các biện pháp hạn chế nhập khẩu thường được áp dụng như: tăng tỷ giá hối đối, áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, đánh thuế nhập khẩu cao, thậm chí ban hành lệnh cấm nhập khẩu… Tùy chính sách phát triển kinh tế ở từng thời kỳ của nền kinh tế chính phủ sẽ quyết định lựa chọn biện pháp nào. Tuy nhiên, trong bối cảnh tồn cầu hố mạnh mẽ như hiện nay, chỉ cĩ một con đường là đẩy mạnh sản xuất trong nước phát triển để cĩ thể cạnh tranh với hàng hố và dịch vụ nước ngồi ngay trên thị trường nội địa và thế giới.