1. NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
2.3. TÁC ĐỘNG ĐỒNG THỜI CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ VÀ THUẾ RỊNG
RỊNG
Khi chính phủ tác động đồng thời vào chi tiêu chính phủ và thuế thì số nhân biến động ngân sách sẽ là tổng của cả hai số nhân.
kB = kG + kTx kB = k – kCm kB = k (1 – Cm)
Vì 0 < Cm < 1, nên số nhân biến động ngân sách cĩ miền giới hạn: 0 < kB < 1. Điều này cho thấy, nếu chính phủ gia tăng chi tiêu chính phủ và gia tăng thuế với cùng một lượng như nhau thì hệ quả là tổng chi tiêu sẽ gia tăng, tức tổng cầu tăng, sản lượng do đĩ sẽ tăng.
Tương tự, ta cĩ thể xác định số nhân của các thành phần khác của tổng cầu: Số nhân của các thành phần của tổng cầu: Tương tự, gọi kC, kI, kX, kM lần lượt là số nhân của C, I, X, M. Vậy kC, kI, kX, kM sẽ phản ảnh mối quan hệ giữa sự thay đổi các lượng tự định trong chi tiêu tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu và nhập khẩu với sản lượng Y. Ta cĩ:
YC = kC C YI = kI I YX = kX X YM = kMM Y = ki AD0,i
Lập luận tương tự như đối với số nhân của chi tiêu chính phủ ta dễ dàng suy ra được:
kC = kI = kX = kG = k kM = -k Tĩm lại:
Khi chính phủ tăng thâm hụt ngân sách (bằng cách tăng chi tiêu chính phủ, hoặc giảm thu, hoặc cả hai) thì sẽ làm tổng cầu tăng, và do đĩ, sản lượng sẽ tăng.
Ngược lại, khi chính phủ giảm thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm tổng cầu, dẫn đến sản lượng giảm.
3. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Khái niệm: Chính sách tài khố là những quyết định của chính phủ đối với việc thay đổi thâm hụt ngân sách bằng cách sử dụng hai cơng cụ là: Chi tiêu G và thuế rịng T.
Mục tiêu: Chính sách tài khố nhằm mục tiêu điều tiết vĩ mơ, ổn định hố nền kinh tế ở mức sản lượng mục tiêu là Yp.
Cơ sở xác định chính sách: Thực trạng của nền kinh tế, được phản ảnh qua chỉ tiêu YE hoặc Yt so với sản lượng tiềm năng Yp.