1.1. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VỚI BIẾN SỐ MỨC GIÁ
Biến số giá được đưa vào nhằm xác định các biến số thực, loại bỏ sự biến động do giá. Nên các khái niệm của thị trường tiền tệ trong chương này được hiểu:
Cung tiền là cung tiền thực. Cung tiền thực được xác định: SM = M/P Cầu tiền là cầu tiền thực. Cầu tiền thực cũng là một hàm của lãi suất và sản
lượng như ở chương 6 đã xác định: DM = f (i-, Y+) = D0+ Dmi .i + DmY.Y Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền thực bằng cầu tiền thực, tức thoả điều kiện: SM = DM i SM2 SM1 i2 i1 DM 0 (M/P2) (M/P1) M/P (lượng tiền thực)
1.2. TÁC ĐỘNG CỦA MỨC GIÁ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG LM
Hình 7.2: Tác động của mức giá đối với đường LM. Mức giá tăng ((P3 > P2
> P1) làm giảm cung tiền thực nên đường LM dịch chuyển lên trên (sang trái) Hình 7.1: Tác động của mức giá đối với thị trường tiền tệ: Mức giá tăng (P2
> P1) đã làm tăng lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ.
i SM3SM2 SM1 i LM3 i3 i3 i2 i2 i1 i1 DM 0 (M/P) 0 Y1 Y Lúc này phương trình đường LM:
I = (M/P - D0)/Dmi – (DmY/Dmi) .Y 1.3. ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD THEO MỨC GIÁ P
1.3.1. Khái niệm
Đường AD theo mức giá P là tập hợp giữa các tổ hợp mức giá và sản lượng (P – Y) mà tại đĩ cả hai thị trường (thị trường hàng hĩa – dịch vụ và thị trường tiền tệ) đều cân bằng.
1.3.2. Cách dựng đường AD
Hình 7.3: Cách dựng đường AD theo mức giá P. Mức giá tăng đẩy đường LM dịch chuyển lên trên, giảm cung tiền thực nên lãi suất tăng, làm giảm đầu tư nên tổng cầu AD giảm. Vậy mức giá tăng làm giảm tổng cầu.
M M M P3 P2 P1