M P 3 P2 P
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Mục tiêu của chương:
Tìm hiểu hai vấn đề rất quan trọng của kinh tế vĩ mơ là: Lạm phát, thất nghiệp, và mối liên hệ giữa chúng.
Tìm hiểu các biện pháp khắc phục lạm phát và thất nghiệp ở tầm vĩ mơ. Các vấn đề chính của chương:
Lạm phát. Thất nghiệp.
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Biện pháp khắc phục lạm phát và thất nghiệp. Tài liệu tham khảo:
Tài liệu chính: Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mơ, chương 8.
Các tài liệu khác:
David Begg và N.D., Kinh tế học, tập hai, chương 27 và chương 28. P.Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần hai, 11, 12 và 13. Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mơ, chương 8.
Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế vĩ mơ – Đại cương và nâng cao, chương 8 và chương 9.
… 1. LẠM PHÁT
1.1. KHÁI NIỆM
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy dư thừa so với nhu cầu cần thiết của lưu thơng hàng hĩa.
Biểu hiện của lạm phát: Mức giá chung của hàng hĩa dịch vụ tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định, giá trị đồng tiền giảm.
Đo lường lạm phát: Dùng chỉ số giá hàng tiêu dùng. Tỷ lệ
lạm phát =
Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm hiện hành – Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm trước
Chỉ số giá hàng tiêu dùng: Đo lường mức giá trung bình của những hàng hĩa dịch vụ mà một gia đình điển hình mua ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
C: Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ. pi1: Giá sản phẩm i ở kỳ hiện hành. pi0: Giá sản phẩm i ở kỳ gốc.
qi0: Khối lượng mặt hàng i được qui định tính trong chỉ số.
Giảm phát: Là hiện tượng mức giá chung của các loại hàng hố và dịch vụ giảm xuống trong một thời gian nhất định.
Giảm lạm phát: Là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát của năm được xét thấp hơn tỷ lệ lạm phát của năm trước.
Thiểu phát: Là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
1.2. CÁC LOẠI LẠM PHÁT
Căn cứ vào khả năng dự đốn: cĩ hai loại:
Lạm phát dự đốn: Là lạm phát diễn ra đúng như dự kiến.
Lạm phát ngồi dự đốn: Là phần tỷ lệ lạm phát vượt ra ngồi dự đốn của mọi người. Khi đĩ:
TLLP thực = TLLP dự đốn + TLLP ngồi dự đốn
Loại lạm phát này gây ra sự phân phối lại của cải trong dân chúng (giữa người đi vay và người cho vay; giữa người trả lương và người hưởng lương…). Tác động này diễn ra như thế nào? Ta biết:
n i i i n i i i q p q p CPI 1 0 0 1 0 1
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – TLLP thực. 1.2.1. Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát
Chia lạm phát ra thành 3 loại:
Lạm phát vừa phải (cịn gọi là lạm phát một con số): tỷ lệ lạm phát chưa đến 10%/năm.
Lạm phát phi mã (cịn gọi là lạm phát hai hoặc ba chữ số) tỷ lệ lạm phát tăng từ 10% đến 1000%.
Siêu lạm phát: Tỷ lệ lạm phát rất lớn khoảng 1000%/năm trở lên. 1.3. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
Cĩ 3 nguyên nhân chính:
Do sức ỳ của nền kinh tế: Nếu giá cả cứ tăng đều với một tỷ lệ nhất định trong thời gian dài, nền kinh tế khơng cĩ những thay đổi lớn nào về cung cầu hàng hố, người ta đi đến chỗ trơng chờ tỷ lệ đĩ, nĩ sẽ được hạch tốn vào tất cả các hợp đồng của nền kinh tế. Đĩ chính là sức ỳ của nền kinh tế, tạo ra lạm phát ỳ.
Do cầu kéo: Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung của hàng hố tăng ta gọi đây là “lạm phát do cầu kéo”. Ví dụ: một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ cĩ thể làm mức giá tăng cao.
Do chi phí đẩy: Chi phí sản xuất tăng (tiền lương, giá nguyên nhiên vật liệu…) làm hạn chế khả năng sản xuất của các doanh nghiệp, AS bị đẩy sang trái. Việc giảm cung từ AS1 AS2 làm giá tăng từ P1 P2 và sản lượng giảm từ Yp Y2. Do đĩ, gọi đây là “lạm phát do chi phí đẩy” hay lạm phát đình đốn.
1.4. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Cĩ 3 tác động chính: Cĩ 3 tác động chính:
Sự phân phối lại thu nhập và của cải: Vì giá cả và thu nhập danh nghĩa biến động khơng cùng tốc độ nên cĩ sự thay đổi trong thu nhập thực tế dẫn đến sự phân phối lại.
Sự điều chỉnh các chỉ tiêu danh nghĩa: Khi lạm phát diễn ra lâu dài thì thị trường bắt đầu thích nghi bằng cách cộng thêm tỷ lệ lạm phát vào các chỉ
tiêu thực khi tính tốn các chỉ tiêu danh nghĩa. Ví dụ: Khi giá cả ổn định lãi suất thị trường là 3%. Khi tỷ lệ lạm phát tăng 6%, lãi suất được điều chỉnh thành 9% (9% = 3% + 6%).
Tác động đến sản lượng: Khơng cĩ mối quan hệ trực tiếp giữa lạm phát và mức sản lượng vì sẽ cĩ trường hợp lạm phát cao, sản lượng cao (lạm phát do cầu kéo) và lạm phát cao nhưng sản lượng thấp (lạm phát do chi phí đẩy) 2. THẤT NGHIỆP
2.1. KHÁI NIỆM
Một người bị coi là thất nghiệp khi: Ở trong hạn tuổi lao động, cĩ khả năng lao động, muốn làm việc nhưng khơng tìm được việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp: Là số người thất nghiệp chia cho tồn bộ lực lượng lao động.
Lực lượng lao động: Là tổng của số người cĩ việc làm và số người thất nghiệp.
2.2. CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp tạm thời: Gồm những người tạm thời khơng cĩ việc trong thời gian chuyển cơng tác hoặc chuyển chỗ ở.
Thất nghiệp do cơ cấu: Thất nghiệp do sự thay đổi về cơ cấu phát triển các ngành khác nhau trong nền kinh tế.
Thất nghiệp chu kỳ (hay thất nghiệp do thiếu cầu): Phát sinh khi nền kinh tế đi vào giai đoạn suy thối của chu kỳ kinh tế.
2.3. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN (Un)
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng LD LS LF Mức lương thực tế E F
N N Lượng LĐ Hình 8.1: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên LD: Đường cầu lao động
LS: Đường cung lao động thực tế
LF Đường cung lao động dự kiến (tính theo lực lượng lao động) E: Điểm cân bằng của thị trường lao động
EF: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên