HÌNH IS – LM
4.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG MƠ HÌNH IS – LM – LM
Chính sách tài khố sẽ làm dịch chuyển đường IS vì tác động trực tiếp đến tổng cầu AD, làm thay đổi sản lượng cân bằng.
I LM1
IS1 IS2 E2
I2
I1 E1
Hình 6.4: Chính sách mở rộng tài khĩa trong mơ hình IS – LM Giả sử lúc ban đầu nền kinh tế đạt cân bằng chung tại E1, Y1 <Yp.
Để điều tiết, chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tài khố (VD: tăng chi tiêu G). Khoản tăng chi tiêu của chính phủ sẽ làm tăng tổng cầu AD nên làm tăng sản lượng cân bằng Đường IS dịch chuyển sang phải đến IS2, LM khơng thay đổi. Lúc này, lượng cầu về tiền cũng tăng. Với lượng cung tiền cố định, lãi suất phải tăng từ i1 đến i2 để giảm bớt lượng cầu tiền, đạt sự cân bằng mới trên thị trường tiền tệ. Như vậy, chính sách mở rộng tài khố đã làm: IS dịch sang phải, YE tăng, iE tăng.
Lập luận tương tự với trường hợp ngược lại, khi chính phủ thực hiện chính sách thu hẹp tài khố: IS dịch chuyển sang trái, YE giảm, iE giảm.
Tác động hất ra (hay tác động lấn át) của chính sách tài khố: Là hiện tượng khi chính phủ tăng chi tiêu của chính phủ lại gây ra tác động làm giảm đầu tư tư nhân do lãi suất tăng.
4.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG MƠ HÌNH IS – LM LM
Chính sách tiền tệ sẽ làm dịch chuyển đường LM vì tác động trực tiếp đến lượng cung tiền SM, làm thay đổi lãi suất cân bằng.
Giả sử lúc ban đầu nền kinh tế đạt sự cân bằng chung tại E1, Y1 <YP
Để điều tiết, NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ làm LM dịch chuyển xuống dưới (sang phải) đến LM2. Lãi suất do đĩ sẽ giảm từ i1 đến i1’: i IADY. Lúc này, cầu tiền lại tăng: Y DM iIADY cĩ sự trượt dọc trên đường IS từ E1’ về E2. Vậy, chính sách mở rộng tiền tệ làm cho: LM dịch sang phải, iE giảm, YE tăng.
I LM1 IS1 LM2 E1 I1 I2 E2 I1’ E1’
0 Y1 Y2 Yp Y Hình 6.5: Phân tích chính sách tiền tệ trên mơ hình IS – LM
Lập luận tương tự với trường hợp ngược lại, khi NHTW thực hiện chính sách thu hẹp tiền tệ: LM dịch chuyển sang trái, iE tăng, YE giảm.
Bẫy thanh khoản trong chính sách tiền tệ: Là hiện tượng lạm phát tăng nhanh, mà sản lượng khơng tăng hoặc tăng rất ít khi NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ để kích cầu đầu tư, chống suy thối.
4.3. PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TRONG MƠ HÌNH IS – LM 4.3.1. Chính sách mở rộng tài khĩa phối hợp với mở rộng tiền tệ 4.3.1. Chính sách mở rộng tài khĩa phối hợp với mở rộng tiền tệ Chính sách này thường được áp dụng khi nền kinh tế cĩ dấu hiệu suy thối: tỷ lệ thất nghiệp tăng cao (U), sản lượng giảm (Y), hay sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yt hay YE < Yp).
i LM1 IS1 IS2 LM2 E E2 0 Y1 Yp Y
Hình 6.6: Phối hợp chính sách mở rộng tài khĩa và mở rộng tiền tệ trong mơ hình IS – LM
4.3.2. Chính sách thu hẹp tài khố phối hợp với thu hẹp tiền tệ
Chính sách này thường được áp dụng khi nền kinh tế cĩ dấu hiệu tăng trưởng nĩng: Tỷ lệ lạm phát tăng cao (Inf %) hay sản lượng cao hơn sản lượng tiềm năng (Yt hay YE > Yp).
i1
i LM2 IS1 LM1 IS2 E1 0 Yp Y1 Y Hình 6.7: Phối hợp chính sách tài khĩa thu hẹp
và chính sách tiền tệ thu hẹp 4.3.3. Chính sách ổn định hĩa thu nhập
Như vậy, chính sách ổn định hố thu nhập thường được thực hiện là phối hợp chính sách mở rộng tiền tệ với chính sách thu hẹp tài khố. Nhưng, khi phối hợp thực hiện chính sách thu hẹp tài khố cần lưu ý: Giảm chi tiêu thường xuyên của chính phủ (Cg) chứ khơng cắt giảm đầu tư của chính phủ (Ig); tăng thuế nhưng khơng làm giảm khuyến khích đầu tư tư nhân.
i IS1 LM1 IS2 LM2 E1 E2 0 Yp Y
Hình 6.8:Phối hợp chính sách thu hẹp tài khố và mở rộng tiền tệ trong mơ hình IS – LM để ổn định hố thu nhập.
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 6 i1 = i2
E2
i1
1. Đường IS là gì? (Khái niệm, cách dựng, phương trình, ý nghĩa và sự dịch chuyển)
2. Đường LM là gì? (Khái niệm , cách dựng, phương trình, ý nghĩa và sự dịch chuyển)
3. Tác động hất ra của chính sách tài khố là gì? 4. Bẫy thanh khoản trong chính sách tiền tệ là gì?
5. Các chính sách phối hợp mà chính phủ nên sử dụng để điều tiết và ổn định hố kinh tế vĩ mơ là gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Xem giáo trình chính, chương 6 1. Xem từ trang 110 đến trang 114.
2. Xem từ trang 115 đến trang 119. 3. Xem từ trang 121 đến 123.
4. Xem từ trang 123 đến đầu trang 125. 5. Xem từ trang 125 đến trang 127.
CHƯƠNG VII