XÁC ĐỊNH LẠI SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG KHI TỔNG CẦU AD THAY ĐỔ

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế vĩ mô - ts trần nguyễn ngọc anh thư (Trang 30 - 34)

I= Io + Im

2.3. XÁC ĐỊNH LẠI SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG KHI TỔNG CẦU AD THAY ĐỔ

THAY ĐỔI

2.3.1. Sự thay đổi của tổng cầu

Cĩ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tổng cầu, làm cho chi tiêu tự định AD0 thay đổi. Chẳng hạn như:

 Lãi suất giảm sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng đầu tư.

 Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và ổn định sẽ dẫn đến những dự đốn lạc quan về tương lai làm tiêu dùng gia tăng mạnh.

 Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực cĩ thể sẽ làm các doanh nghiệp giảm đầu tư, dân chúng giảm tiêu dùng.

 Tổ chức Seagames sẽ làm gia tăng tiêu dùng của dân chúng và khách nước ngồi…

Khi chi tiêu tự định thay đổi sẽ làm thay đổi tổng cầu và dẫn đến sự thay đổi của sản lượng cân bằng.

Vấn đề đặt ra là khi đĩ sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu? Đường 450 AD AD2 = C + I2 + G + X – M AD1 = C + I1 + G + X – M AD0 Y? 0 Y1 Y2 Y

Hình 3.10: Sự thay đổi trong chi tiêu tự định 2.3.2. Số nhân tổng cầu (hay số nhân chi tiêu tự định) k

Khái niệm: Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (Y) khi tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định 1 lượng AD0 bằng 1 đơn vị.

k = Y/ AD0  Y = kAD0

Với: AD0 =  AD0,i

Vì giả sử, khi các nhân tố khác trong cơ cấu của tổng cầu khơng thay đổi, chỉ cĩ tiêu dùng thay đổi một lượng là C, thì khi đĩ, tổng cầu sẽ thay đổi trong phần chi tiêu tự định một lượng đúng bằng C:

AD0 = C Tương tự, khi I, G, X thay đổi, ta cĩ:

AD0 = I AD0 = G AD0 = X

Nhưng khi nhập khẩu thay đổi, ta cĩ: AD0 = - M Cơng thức tính k: Các nhà kinh tế đã tính được:

k = 1/ (1 – ADm) Vì 0 < ADm < 1 nên 1 > (1 – ADm). Do đĩ, k > 1. Khi I  AD Y Yd C AD Y. . .

Nhưng cần lưu ý rằng số nhân chỉ luơn lớn hơn 1 trong những điều kiện nhất định như: mức giá, lãi suất và tỷ giá hối đối khơng đổi.

Như vậy, ta cĩ thể thấy rằng, do k > 1, nên nếu tổng cầu thay đổi trong chi tiêu tự định một lượng là AD0 thì sản lượng sẽ thay đổi một lượng Y lớn hơn k lần, xét về trị tuyệt đối.

Nghịch lý của tiết kiệm: Từ sự nghiên cứu những thay đổi của chi tiêu tự định dẫn đến sự thay đổi của tổng cầu và sản lượng cân bằng ta cĩ thể hiểu biết về nghịch lý của tiết kiệm.

Hầu hết mọi người đều lớn lên với những câu chuyện ngụ ngơn “Ve và kiến”. Những người chi tiêu hết thu nhập của mình thường bị phê phán, và hứa

hẹn một tương lai nghèo đĩi. Ngược lại, những người biết tiết kiệm hứa hẹn một cuộc sống đầy đủ trong tương lai.

Tuy nhiên, nếu giả thiết với một mức thu nhập khơng đổi, nếu người tiêu dùng quyết định sẽ tiết kiệm nhiều hơn, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là họ sẽ giảm bớt tiêu dùng, làm giảm tổng cầu, nên sản lượng sẽ giảm, thu nhập giảm. Như vậy, người ta tiết kiệm vì mong muốn làm tăng thu nhập, nhưng kết quả là tăng tiết kiệm sẽ làm giảm thu nhập. Kết quả đáng ngạc nhiên này chính là nghịch lý của tiết kiệm.

Nhưng khơng phải lúc nào cũng tồn tại nghịch lý này. Vì nếu lượng tiết kiệm tăng thêm của dân chúng lại được đưa vào đầu tư với một lượng tương đương thì sẽ khơng làm giảm tổng cầu, khơng làm giảm sản lượng. Hoặc khi dân chúng gia tăng tiết kiệm để mua trái phiếu đầu tư của chính phủ thì cũng sẽ khơng xảy ra nghịch lý vì lượng tiết kiệm của dân chúng sẽ được chính phủ chi tiêu đầu tư.

Do đĩ, các nhà làm kinh tế cảnh báo: Các chính sách khuyến khích tiết kiệm cĩ thể làm cho thu nhập cao hơn trong trung hạn và dài hạn, nhưng cĩ thể dẫn tới một cuộc suy thối trong ngắn hạn.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 3 1. Giả sử cĩ các hàm:

C = 200 + 0,8 Yd I = 100 + 0,2Y G = 260

T = 50 + 0,1 Y X = 500 M = 30 + 0,23 Y

 Hãy cho biết ý nghĩa của các số hạng 0,8; 0,2; 0,1; 0,23 trong các hàm C, I, T và M ở trên.

 Xác định AD và giải thích các nhân tố AD0 và ADm .

 Hãy tính sản lượng cân bằng quốc gia theo phương pháp đại số và phương pháp đồ thị.

 Nếu đầu tư tăng 50, tiêu dùng của hộ gia đình tăng 220, chính phủ tăng chi tiêu 40 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

2. Chi tiêu đầu tư của chính phủ là gì? Chi tiêu đầu tư tư nhân là gì?

3. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hố và dịch vụ và chi chuyển nhượng của chính phủ khác nhau như thế nào?

5. Nghịch lý của tiết kiệm là gì? Trường hợp nào thì khơng cịn nghịch lý của tiết kiệm?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1. Xem giáo trình chính, chương 3:

 0,8 trong hàm C: Cuối trang 48 và đầu trang 49, hàm C. 0,2 trong hàm I: Trang 53, hàm đầu tư I theo biến số sản lượng. 0,1 trong hàm T: Trang 56, hàm thuế rịng T theo Y.

0,23 trong hàm M: Trang 59, hàm nhập khẩu M theo Y.  Xem giáo trình chính, chương 3, trang 59 và trang 60.  Xem giáo trình chính, chương 3:

 Tính YE theo phương pháp đại số: trang 61 và ví dụ ở cuối trang 62, đầu trang 63.

 Tính YE theo phương pháp đồ thị: đồ thị trang 63.  Xem giáo trình chính, chương 3, trang 65 đến trang 68.

2. Xem giáo trình chính, chương 3, trang 55 (khái niệm G) và trang 52 (khái niệm I).

3. Xem giáo trình chính: chương 3, trang 55 (khái niệm G) và chương 2 , trang 33 (chi trợ cấp).

4. Xem giáo trình chính, chương 3, trang 68, từ “Vì 0 <… hối đối khơng đổi”. 5. Xem giáo trình chính, chương 3, trang 67.

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế vĩ mô - ts trần nguyễn ngọc anh thư (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)