GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.

Một phần của tài liệu Quản lỷ rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại sở giao dịch i ngân hàng phát trỉến việt nam (Trang 58 - 68)

s Nguyên nhân tù'phía doanh nghiệp

3.2.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.

tâm, trọng điếm đúng đối tượng, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thực hiện tốt lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, nhằm tập trung nguồn lực tài chính đế giải quyết các vấn đề chuyến dịch cơ cấu kinh tế, phát triến kinh tế vùng.

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍNDỤNG. DỤNG.

3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thấm định.

Thẩm định hồ sơ vay vốn là một trong những khâu then chốt trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng cho vay đầu tư. Với đặc tính riêng của cho vay đầu tư là thực hiện tài trợ vốn cho doanh nghiệp đầu tư tài sản cố định dự án với thời gian đầu tư và thu hồi vốn dài, vốn đầu tư lớn, quy trình đầu tư phức tạp, do vậy việc thẩm định dự án cho vay có vai trò rất quan trọng.

Để công tác thẩm định có hiệu quả, khai thác được các dự án tốt, trong từng thời kỳ hoạt động, căn cứ vào chính sách cho vay đầu tư của Nhà nước, định hướng phát triển chung của ngành, chính sách phát triển nền kinh tế của Nhà nước đặc biệt trên địa bàn Thành phố Hà Nội - địa bàn hoạt động chính của Sở, căn cứ vào đánh giá về nguồn lực sẵn có của Sở như nguồn nhân lực, công nghệ,... Sở Giao dịch I cần xác định rõ hơn, chi tiết hơn về chính sách, chiến lược cho vay đầu tư, mục tiêu cho vay đầu tư tại Sở. Đồng thời, cụ thế hoá nó bằng văn bản áp dụng chung cho toàn cơ quan.

Đây chính là kim chỉ nam đế cán bộ có thể xác định được trọng tâm, trọng điểm, nhận biết và khai thác các dự án có hiệu quả. Nó cũng là cơ sở đế loại bỏ ngay tù’ đầu những dự án không phù hợp với mục tiêu hoạt động của

Sở, giảm thiểu được các dự án không có hiệu quả, tăng cường cho công tác quản lý rủi ro tín dụng ngay tù’ bước tiếp nhận hồ sơ.

Thẩm định hồ sơ vay vốn bao gồm hai phần chính là thẩm định năng lực của doanh nghiệp và thẩm định dự án, qua đó xác định được tính khả thi của dự án và khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng.

Đe quá trình thấm định phải được tố chức đảm bảo tính khách quan, minh bạch và khoa học, cần chú ý tới một số vấn đề sau:

Một là, quy trình thẩm định phải chặt chẽ và phải được thực hiện

nghiêm túc, phân định rõ được nghĩa vụ và trách nhiệm của tùng cán bộ tham gia vào các khâu của quy trình thấm định. Trên cơ sở cơ cấu tố chức của Sở, cần chi tiết, cụ thể hoá các bước thẩm định và phân rõ trách nhiệm cho từng phòng.

Hiện nay, tại Sở Giao dịch I - NHPTVN, việc tiếp nhận hồ sơ được giao cho phòng chủ trì, nếu là chủ đầu tư mới sẽ do phòng thẩm định chủ trì, chủ đầu tư cũ do phòng tín dụng chủ trì. Phòng tín dụng sẽ thực hiện thẩm định năng lực của chủ đầu tư, phòng thẩm định thực hiện thẩm định dự án, sau đó phòng chủ trì có trách nhiệm tống hợp và lập tờ trình thẩm định trình hội đồng thấm định gồm ban lãnh đạo và các phòng liên quan.

Do có hai phòng cùng phổi hợp thấm định nên cần có quy định cụ thế các bước phối hợp thẩm định giữa các phòng; phân công rõ trách nhiệm, chỉ đạo cụ thể phòng thực hiện tiếp xúc, lấy thông tin tù’ khách hàng tránh tình trạng có quá nhiều đầu mối liên hệ làm việc với khách hàng.

Hai là, cần hoàn thiện tiếp nội dung thẩm định đế nâng cao hiệu quả

công tác thẩm định:

Đế nâng cao chất lượng thấm định, trước tiên ngay từ khâu tiếp nhận hồ sơ, cần yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các thông tin theo mẫu đơn xin vay vốn và hoàn tất bộ hồ sơ đi kèm. Do vậy, mẫu đơn xin vay và các hồ

70

sơ đi kèm phải được soạn thảo và quy định rất chi tiết để đảm bảo các thao tác nghiệp vụ của cán bộ không bị thiếu và khách hàng không phải giải trình nhiều lần. Trên cơ sở quy định chung của NHPTVN, đế phù họp hơn với môi trường phát triển cao của nền kinh tế tại thủ đô Hà Nội, hồ sơ vay vốn gửi đến được yêu cầu cao hơn so với yêu cầu chung của ngành như báo cáo tài chính nhất thiết phải được kiểm toán,...

Thấm định năng lực tài chính của chủ đầu tư: Chủ đầu tư được hiếu theo nghĩa rộng gồm đơn vị thực hiện dự án, cơ quan cấp trên của chủ dự án (Tổng công ty Nhà nước nếu chủ dự án là đơn vị thành viên Tổng công ty) và cá nhân người đứng đầu đơn vị thực hiện dự án. Việc đánh giá chủ dự án phải được thực hiện trên các phương diện chủ yếu: Năng lực pháp lý, uy tín trong giao dịch, khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp, triển vọng ngành kinh doanh.

Cần phải đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, tức là đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư trên quan điếm tổng thể, đánh giá mức độ đóng góp vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân và thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô chung, đồng thời, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp thấm định phương án tài chính và hiệu quả của dự án đầu tư có xét tới yếu tố thời gian của tiền tệ thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, phân tích điểm hoà vốn, thời gian thu hồi vốn đầu tư; thông tin cần được chú trọng hơn nữa đặc biệt là thông tin về thị trường, giá cả; đồng thời phải lưu ý tới các vấn đề như lạm phát, tỷ giá hối đoái,., các nhân tố có thế tác động đến quá trình hoạt động của dự án đế dự báo những ảnh hưởng có thể tác động đến dự án.

Công tác thấm định phương án trả nợ vốn vay cần phải được bám sát với công suất của dự án, khả năng thu được khấu hao, lợi nhuận từ dự án cũng như khả năng sử dụng các nguồn vốn khác của dự án, cũng như chu kỳ thu

hồi vốn. Hiện nay, phương án trả nợ vốn vay được xác định chủ yếu theo phương pháp đường thắng với những kỳ trả nợ thông dụng là 1 tháng, 3 tháng, 1 năm dẫn đến việc ngay khi dự án đi vào hoạt động đã có nợ quá hạn hoặc phải gia hạn nợ.

Việc thẩm định hồ sơ vay vốn tại Sở Giao dịch I thường được thực hiện theo trình tự: việc thăm hỏi thực tế khách hàng là đế khẳng định lại những thông tin tại hồ sơ vay vốn. Với phương pháp trên người cán bộ thấm định phụ thuộc nhiều vào những thông tin tĩnh của hồ sơ, và thường khó khai thác được đầy đủ các mặt hoạt động của khách hàng, khả năng bỏ sót các thông tin mà hồ sơ chưa cung cấp là rất cao, rủi ro về đạo đức khách hàng trong việc cung cấp thông tin cũng tăng lên.

Do vậy, đế nâng cao chất lượng thấm định, người cán bộ cần phải được huấn luyện đế có được các kỹ năng trong việc khai thác thông tin tù' khách hàng, trên cơ sở các thông tin đó yêu cầu khách hàng bố sung các tài liệu, hồ sơ chứng minh. Như vậy, thông tin về hồ sơ vay vốn sẽ được khai thác một cách tổng thể, trình tự, không bị rời rạc.

Ngoài ra, theo tống kết công tác cho vay tín dụng của hệ thống ngân hàng thường mại nói chung và cho vay đầu tư của Nhà nước nói riêng cho thấy, nguyên nhân chủ yếu, hàng đầu của rủi ro tín dụng là tù' chủ đầu tư. Do chủ đầu tư yếu kém đã dẫn đến năng lực lập dự án, quản lý dự án yếu kém. Tuy nhiên, hiện nay tại Sở Giao dịch I việc thẩm định có sự thiên lệch về thẩm định dự án, thẩm định chủ đầu tư còn yếu chưa sát sao với thực tế mà thiên về xem xét báo cáo tài chính và hồ sơ chủ đầu tư gửi đến. Do vậy, cần nâng cao hơn nữa công tác thấm định chủ đầu tư, tăng cường thông tin thấm định tù' nhiều nguồn.

Ba ỉà, người thẩm định phải có kinh nghiệm thực tế, có khả năng lường

72

bố trí thực hiện thẩm định dự án nên giao cho những người có kinh nghiệm trong công tác tín dụng.

Cán bộ làm công tác thẩm định phải là những người có năng lực, được đào tạo cơ bản, có hiểu biết về kinh tế, chính trị, xã hội và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

3.2.2. Tăng cưòng công tác quản lý, theo dõi nọ’ vay.

Cho vay đầu tư đối với mỗi một dự án thường có thời gian đầu tư và thu hồi vốn dài, vốn đầu tư lớn, khó có những thay đối lớn về chỉ tiêu kỹ thuật nên việc quản lý, theo dõi nợ vay là một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt mới có thể đảm bảo thông tin về dự án được tập hợp đầy đủ từ khi cho vay đến khi kết thúc việc trả nợ vay. Công tác quản lý, theo dõi nợ vay cần phải được hoàn thiện đảm bảo tính linh hoạt trong cách xử lý, sát với diễn biến thực tế của dự án, những thay đối của môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội, tránh các thủ tục mang tính hình thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đế nâng cao chất lượng công tác quản lý, theo dõi nợ vay, cần phải:

- Thực hiện quản lý rủi ro đối với danh mục dự án theo ngành, nghề, nguồn trả nợ vay đế có thể có những cảnh báo sớm khi có những biến động vĩ mô của nền kinh tế cũng như các bước xử lý đế tránh rủi ro.

- Cụ the hoá bằng văn bản các bước trong công tác quản lý dự án như công tác sắp xếp hồ sơ dự án, ghi chép theo dõi sổ dự án; công tác kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất về tài sản bảo đảm, tình hình hoạt động của dự án; kiếm tra việc thực hiện các ràng buộc tại hợp đồng của chủ đầu tư; công tác báo cáo về dự án; công tác theo dõi nắm bắt thông tin về dự án; các dấu hiệu nhận biết về rủi ro của dự án.

- Mồi cán bộ phải nghiêm túc thực hiện lập, lưu trữ và khai thác dữ liệu khoản cho vay: theo dõi khoản cho vay bao gồm thông tin về khách hàng, thông tin về đối tượng vay, thông tin về tài sản đảm bảo tiền vay và nhưng

thông tin liên quan khác về khoản tiền vay. Việc lập dữ liệu dự án phải đuợc thực hiện tù’ khi thâm định dự án, suốt trong quá trình sử dụng khoản vay và xử lý khoản nợ vay. Dữ liệu vay phải đuợc lập cho tất cả các khách hàng, kế cả khách hàng luôn luôn thanh toán đầy đủ.

- Việc xem xét đánh giá các dấu hiệu cảnh báo đối với cho vay đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng. Xuất phát từ đặc điểm của tín dụng cho vay đầu tư là cho vay đầu tư tài sản cổ định của dự án nhưng rất ít dự án thuộc đối tượng vay tín dụng ngắn hạn; đồng thời các dự án vay vốn được hưởng nhiều un đãi như lãi suất cho vay thấp, tài sản thế chấp là tài sản hình thành từ vốn vay, thời gian vay vốn dài,... dẫn đến vị thế của ngân hàng sau khi cho vay thấp, hoạt động cho vay chịu rủi ro lớn, đặc biệt là rủi ro về đạo đức của khách hàng vay.

Do vậy, cán bộ tính dụng phải thường xuyên theo dõi thu thập, phân tích, xử lý thông tin, qua đó cảnh báo sớm các rủi ro, đề ra được kế hoạch hành động nhằm phòng ngừa các rủi ro đó.

3.2.3. Đấy mạnh công tác thu hồi và xử nọ' vay.

Công tác thu hồi và xử lý nợ vay là một trong những nhiệm vụ hang đầu của công tác cho vay đầu tư tại Sở giao dịch 1, nó thế hiện hiệu quả của việc cho vay đầu tư. Đe tăng cường công tác thu hồi và xử lý nợ vay, Sở Giao dịch I cần phải thực hiện một số các biện pháp sau:

Quán triệt sâu sắc với các cán bộ tín dụng về tầm quan trọng của công tác thu hồi nợ vay, để mỗi cán bộ thấy rõ hon trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong công tác này. Tăng cường sự phối họp giữa các phòng đế công tác thu hồi và xử lý nợ có hiệu quả cao.

Phối họp chặt chẽ với các Bộ, ngành, chính quyền địa phưong để được hỗ trợ về thông tin cũng như có những tác động giúp Sở Giao dịch I thực hiện việc thu hồi và xử lý nợ. Hiện nay, tỷ trọng cho vay đầu tư của Sở đổi với các

74

dự án thuộc khối Trung uơng (là các dự án có chủ đầu tu là doanh nghiệp trực thuộc Bộ, Tống công ty) chiếm tỷ trọng lớn, do vậy việc phối hợp với các Tống công ty thu hồi nợ vay cũng giúp cho các dự án khác của Tổng công ty được tiếp cận vay vốn, nên việc phối họp với các Tống công ty trong quá trình thu hồi nợ vay cũng đạt được nhiều hiệu quả.

Thường xuyên thực hiện rà soát các dự án, phân tích và xếp loại các doanh nghiệp, qua đó đưa ra được các biện pháp thực hiện đối với từng loại dự án. Việc phân loại dự án phải dựa trên CO' sở phân tích tình hình tài chính, năng lực của chủ đầu tư, tình hình hoạt động của dự án, tìm hiều phân tích các dấu hiệu rủi ro của khoản vay, tù' đó phân loại các khoản vay thành từng nhóm có các biện pháp xử lý tưong ứng. Từ các nhóm phân loại trên tiếp tục chi tiết cho từng khoản vay hướng xử lý cụ thể.

Đối với các dự án gặp khó khăn khách quan, thuộc đối tượng xử lý nợ theo quy định của Nhà nước: cần nghiên cứu những ảnh hưởng do các điều kiện khách quan tác động đến, đồng thời thu thập tài liệu liên quan, phối hợp với cơ quan chính quyền, cơ quan chức năng lượng hoá những tổn thất.

Đối với các dự án gặp khó khăn không có khả năng thu hồi vốn nhưng không thuộc đối tượng xử lý nợ theo quy định của Nhà nước: Nghiên cứu chính sách của Nhà nước đế có thể yêu cầu phá sản doanh nghiệp thu hồi nợ, hoặc hồ trợ doanh nghiệp chuyển hướng hoạt động để thu hồi nợ,...

Đối với các dự án có khó khăn tạm thời: có thế cùng đơn vị tìm hướng tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp phục hồi và trả nợ.

Đối với các dự án có rủi ro đạo đức của chủ đầu tư như chủ đầu tư chây ỳ không trả nợ, không trung thực trong báo cáo tình hình dự án: kiên trì, bám sát đơn vị, sử dụng các nguồn thông tin, thu thập tình hình hoạt động, đồng thời có thế nhờ các cơ quan chức năng, cơ quan có liên quan giúp đỡ trong

việc thu hồi nợ. Neu đơn vị kiên quyết không trả nợ, thực hiện các biện pháp mạnh như thanh lý tài sản bảo đảm tiền vay, khởi kiện đế thu hồi nợ.

3.2.4. Đối mói phương pháp phân loại nọ'.

Việc theo dõi nợ vay của Sở Giao dịch I hiện nay hoàn toàn do các cán bộ tín dụng đảm nhiệm. Cán bộ phụ trách cho vay dự án nào sẽ tiến hành theo dõi và phân loại nợ vay đối với dự án đó. Điều này cho phép Sở Giao dịch I nắm được thông tin một cách đầy đủ và toàn diện hơn do cán bộ cho vay quản lý dự án tù’ đầu đến cuối nên nắm vững tình hình của chủ đầu tư và việc thực hiện dự án. Định kỳ, Sở Giao dịch I sẽ tiến hành rà soát phân loại nợ vay trên cơ sở thu lãi, thu gốc và báo cáo của cán bộ tín dụng phụ trách dự án.

Hiện nay các dự án được phân loại thành nhóm: Nợ bình thường, nợ có khó khăn tạm thời, nợ khó thu, nợ không có khả năng thu.

Một phần của tài liệu Quản lỷ rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại sở giao dịch i ngân hàng phát trỉến việt nam (Trang 58 - 68)