Trong những năm gần đây, việc thực hiện các quy định về kiếm tra, kiếm soát dự án tại Sở Giao dịch I ngày càng được tăng cường. Song song với công tác kiểm tra định kỳ, đột xuất tình hình hoạt động của dự án và chủ đầu tư, công tác kiểm tra, kiếm soát nội bộ được đấy mạnh, công tác phối hợp giữa các phòng trong việc kiểm tra được thực hiện tốt hon.
Công tác kiểm tra, kiểm soát được thực hiện ở tất cả các mặt của hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước, ở các bước trước, trong và sau khi cho vay. Kiếm tra việc thực hiện công tác cho vay đầu tư theo đúng pháp luật và các quy định của Nhà nước, quy chế, quy trình nghiệp vụ của ngành.
* Kiểm tra trước khi cho vay: được thực hiện trong quá trình tiếp nhận, thâm định dự án, cụ the:
Kiếm tra về đối tượng vay vốn đầu tư.
Kiếm tra việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ, chấp hành các quy định của Nhà nước trong quá trình thẩm định. Chấp hành quy định của Tống giám đốc về phân cấp thẩm định và quyết định cho vay đầu tư.
Kiếm tra việc phân tích, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư sau khi đưa vào khai thức sử dụng trên cơ sở đó đối chiếu với kết quả thẩm định dự án ban đầu nhằm rà soát đánh giá những mặt được, chấn chỉnh khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao chất lượng thấm định dự án.
* Kiếm tra trong khi cho vay: kiếm tra việc thực hiện khi ký kết hợp đồng, hợp đồng phải đảm bảo tính pháp lý, đúng quy định của ngành.
Kiểm tra việc chấp hành các quy định của Nhà nước, quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHPTVN trong quá trình thực hiện quản lý các dự án về hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, hồ sơ pháp lý của dự án, hồ sơ giải ngân. Trong quá trình giải ngân, hồ sơ giải ngân phải tuân thủ đúng trình tự’ đầu tư xây
53
dựng cơ bản và các quy định khác; khối lượng giải ngân không vượt khối lượng hoàn thành;...
Kiếm tra việc chấp hành các quy định về bảo đảm tiền vay, chứng thực hợp đồng bảo đảm của công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của Nhà nước, các văn bản hướng dẫn của NHPTVN.
* Kiếm tra sau khi cho vay: kiểm tra việc thực hiện thu nợ và các vấn đề phát sinh trong quá trình thu nợ cho đến khi thanh lý hợp đồng, cụ thể:
Kiểm tra việc lưu trữ hồ sơ tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Kiếm tra việc thực hiện thu nợ tiền vay theo đúng kế hoạch được giao. Thực hiện các chế độ quy định của Nhà nước và của ngành về xử lý gia hạn nợ, miễn giảm lãi tiền vay, khoanh nợ, xoá nợ.
Kiểm tra tình hình thanh quyết toán vốn đầu tư đưa dự án vào khai thác sử dụng, tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của Chủ đầu tư. Định kỳ hoặc đột xuất Ngân hàng thực hiện kiếm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, kiếm tra tình trạng của tài sản đảm bảo tiền vay,... ngoài ra phải thường xuyên yêu cầu đơn vị gửi báo cáo tài chính đế cán bộ kiểm tra tình hình tài chính của chủ đầu tư.
Tóm lại, công tác kiểm tra phải được thực hiện toàn diện trên các mặt của hoạt động cho vay đầu tư, phải được thực hiện thường xuyên liên tục, nó có thế do cán bộ tín dụng thực hiện kiếm tra, do phòng Kiểm tra của Sở Giao dịch I thực hiện, hoặc do các đoàn kiểm tra của NHPTVN thực hiện, hoặc do các tổ chức kiểm toán kiểm tra theo yêu cầu của Chính phủ hoặc của