2.2.1. Tình hình chung.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội, hoạt động tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đã trải qua nhiều bước đối mới, được thực hiện thông qua các hệ thống tố chức khác nhau. Công tác tín dụng đầu tư của Nhà nước thông qua NHPT Việt Nam có thể nói là sự kế thừa và phát triển của hoạt động tín dụng ưu đãi của Nhà nước qua các thời kỳ: thông qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Tổng cục Đầu tư phát triển, Quỹ HTPT.
Công tác tín dụng đầu tư nói chung và cho vay đầu tư của Nhà nước nói riêng tại Sở Giao dịch I - NHPT được kế thừa mọi quyền lợi và trách nhiệm tù' Sở Giao dịch - Quỹ Hỗ trợ phát triến và Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội.
Trong thời gian qua, do chủ động được trong việc triển khai nhiệm vụ được giao và kịp thời trong việc phối họp với các cấp, các ngành có liên quan đế xử lý, giải quyết các vướng mắc nên công tác giải ngân, thu hồi nợ vay các dự án sử dụng vốn vay đầu tư của Nhà nước tại Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam đã được triến khai đạt kết quả tốt, là một trong những đầu tàu trong công tác cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT Việt Nam.
36
+ Số vốn giải ngân 196.250 380.370 542.548
+ Dư nợ 3.380.247 3.465.850 3.480.831
2 Khối tín dụng địa phưong 47 42 51
+ Số vốn giải ngân 50.092 44.787 79.912 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Tỷ Dư nợ trọng (%) Công nghiệp 1.718 46,88 1.547 42,07 1.454 39,02 Nông nghiệp 108 2,95 72 1,96 51 1,37
Giao thông vận tải 1.215 33,15 1.265 34,40 1.362 36,55
Xây dựng 294 8,02 226 6,15 194 5,21
Ngành khác 330 9,00 567 15,42 665 17,85
(Nguồn: Báo cáo CN Quỹ HTPT Hà Nội và Sở Giao dịch - Quỹ HTPT năm 2005; Sở Giao dịch I-NHPTnăm 2006,2007)
Trong quá trình hoạt động, cùng với sự đổi mới của đất nước, những chính sách ưu tiên phát triến của Nhà nước cũng có nhiều thay đối nhằm tối ưu hoá tác động của hoạt động tín dụng. Nhũng thay đối trong chính sách cho vay của Chính phủ đã tác động đến công tác triến khai cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam. Bên cạnh việc tạo ra được những lĩnh vực, ngành nghề mới, tạo ra cơ hội khai thác tiếp xúc các đối tượng cho vay đầu tư mới, những thay đối chính sách cũng làm cho hoạt động cho vay đầu tư có nhũng khó khăn ban đầu khi chuyến hướng tiếp xúc với khách hàng mới. Nhưng sau những khó khăn ban đầu, Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam đã liên tục nhanh chóng phù họp với những chính sách mới để phát triển tốt hơn.
37
Năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 thay thế cho Nghị định sổ 43/1999/NĐ-CP ngày 29/06/1999 về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Do lần đầu tiên có những thay đối trong chính sách, công tác triến khai thực hiện còn nhiều lúng túng, do vậy công tác khai thác dự án mói đạt kết quả không cao. Các dự án cho vay chủ yếu tập trung vào các ngành giao thông, điện, trường,...
Cuối năm 2006, chính sách tín dụng đầu tư được tiếp tục thay đối đế phù hợp với những chuyển biến và hội nhập của nền kinh tế; Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 thay thế Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004. Tuy nhiên, do đối tượng cho vay tín dụng đầu tư mói tập trung nhiều vào các ngành thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt là những ngành có mức đầu tư lớn, cùng với những nỗ lực trong công tác triển khai nhiệm vụ mới, công tác giải ngân tại Sở Giao dịch I đã có sự tăng trưởng.
Trong những năm qua, đổi tượng vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước ngày càng hạn hẹp, tập trung nhiều vào những ngành, nghề có tính chất xã hội hoá cao như điện, trường, bệnh viện, cơ sở hạ tầng giao thông, cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp,...là những đối tượng có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Hầu hết các dự án đã phát huy được hiệu quả, tạo ra cơ sở vật chất đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó nhiều dự án đã gặp phải những khó khăn trong thời gian đầu đi vào hoạt động, không thực hiện trả được nợ gốc, lãi theo đúng cam kết.
Trong công tác thu hồi vốn vay, cùng với sự cố gắng đôn đốc chủ đầu tư thực hiện trả nợ theo đúng cam kết trong họp đồng tín dụng, Sở Giao dịch I đã có nhiều biện pháp thu nợ trong năm 2007 (như thành lập các tổ thu nợ, phân loại dự án theo các biện pháp xử lý,...) nhằm hạn chế tình hình nợ quá hạn tăng cao, đồng thời hoàn thành kế hoạch được giao của Nhà nước.
38
Như vậy, có thể nói mặc dù có nhiều cố gắng trong việc theo dõi đẩy mạnh tiến độ giải ngân, đồng thời tập trung triến khai quyết liệt công tác thu hồi nợ nhưng chất lượng cho vay đầu tư của Nhà nước tại Sở Giao dịch đạt kết quả chưa cao: công tác giải ngân các dự án đạt kế hoạch giao nhưng tốc độ tăng trưởng chậm; nợ gốc quá hạn và lãi đến hạn trả nhưng chưa trả tăng cả về sổ tuyệt đối và tương đối.
2.2.2. Phân loại tín dụng theo khối, ngành kỉnh tế.
Công tác cho vay đầu tư được thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính phủ, trong đó đổi tượng cho vay được quy định cụ thể qua từng thời kỳ, trong đó được quan tâm nhiều nhất là các đối tượng về kết cấu hạ tầng, giao thông,... Các dự án trên chủ yếu do các doanh nghiệp Nhà nước thuộc khối kinh tế Trung ương thực hiện đầu tu1.
Bảng 2.2: Phân loại dư nợ vốn vay đầu tư theo khối kinh tế.
Đvt: tỷ đồng.
(Nguồn: Báo cảo CN Quỹ HTPT Hà Nội và Sở Giao dịch - Quỹ HTPT năm 2005; Sở Giao dịch I-NHPTnăm 2006,2007)
39
BAN LÃNH ĐẠO SỞ GIAO DỊCH I
PHÒNG KIẾM TRA
PHÒNG THẨM PHÒNG TÍN
ĐỊNH DỤNG
(Nguồn: Báo cảo CN Quỹ HTPT Hà Nội và Sở Giao dịch - Quỹ HTPT năm 2005; Sở Giao dịch I-NHPTnăm 2006,2007)
Do đặc điểm về ngành nghề được cung cấp tín dụng đầu tư cũng như đặc điểm của địa bàn hoạt động chính của Sở Giao dịch I là thủ đô Hà Nội nơi không có địa bàn khó khăn, hay các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp thuộc đổi tượng tín dụng đầu tư của Nhà nước, nên công tác cho vay đầu tư tại Sở Giao dịch I chủ yếu tập trung vào những ngành giao thông vận tải, điện, đường là những ngành mà các thành phần kinh tế tư nhân tham gia không nhiều. Do vậy, các dự án thuộc khối kinh tế tư nhân chỉ khoảng trên 20 dự án trên tống số 157 dự án của năm 2007. Tuy nhiên, đây cũng là những dự án có nợ quá hạn cao.
Cơ cấu đầu tư theo khối kinh tế tại Sở Giao dịch I - NHPT chưa đồng đều. Dư nợ vốn vay chủ yếu tập trung vào khối Kinh tế Trung ương, chiếm tỷ lệ cao. Các dự án thuộc khối Trung ương tập trung nhiều vào các dự án hạ tầng giao thông, các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, các dự án lớn thuộc các Tống
40
công ty 90, 91, các tập đoàn kinh tế với tổng mức đầu tư lớn nên dư nợ vốn vay tín dụng đầu tư của khối kinh tế Trung ương cao hơn nhiều so với khối kinh tế Địa phương. Khối kinh tế Địa phương tuy có số vốn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng do mức vốn vay của tòng dự án thấp nên số lượng các dự án thuộc khối này tương đối nhiều (năm 2007 là dự án trên tống sổ 154 dự án).
2.2.3. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo.
Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư được sử dụng tài sản hình thành sau khi vay làm tài sản thế chấp, đồng thời doanh nghiệp có thế được vay 100% giá trị của tài sản. Hiện nay, theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu, trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác đế bảo đảm tiền vay với giá trị tối thiếu bằng 15% tống mức vay vốn.
Tính đến 31/12/2007, số dự án có tài sản bảo đảm là 127/154 dự án chiếm khoảng 82% tổng số dự án. Các khoản vay trong những năm trước đây hầu hết đều có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay, tuy nhiên nhiều dự án sau nhiều năm vay vốn tài sản bảo đảm không còn đủ giá trị đế bảo đảm cho toàn bộ khoản vay. Giá trị tài sản bảo đảm của nhiều dự án không còn giá trị như một số dự án đầu tư các hạng mục thiết bị sau nhiều năm đã lạc hậu về mặt công nghệ,...
Các dự án đầu tư hạ tầng giao thông vận tải như xây dựng hệ thống đường giao thông bộ thì không phải thực hiện thế chấp. Hoặc một số dự án đã tù’ rất lâu (do Ngân hàng Đầu tư và Phát triến chuyến giao), được đầu tư tù' thập kỷ 70, 80 nên không còn tài sản bảo đảm hoặc tài sản bảo đảm còn giá trị rất nhỏ so với giá trị vốn vay.
41