Những giải pháp chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý đầu tư và xây dựng công trình trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (Trang 111)

(1) Cần bám sát các chủ trƣơng, định hƣớng, chỉ thị, Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND và UBND Tỉnh trong từng thời kỳ để có phƣơng hƣớng triển khai nhiệm vụ; (2) Phân công, giao quyền và trách nhiệm rõ ràng trong Ban Giám đốc để thực hiện nhiệm vụ chủ động, không chồng chéo; Tạo điều kiện cho cán bộ chủ chốt (các Trƣởng, phó phòng, ban) trong đơn vị phát huy bản lĩnh, quyền và trách nhiệm trong chỉ đạo điều hành các công việc của phòng, ban đƣợc giao phụ trách;

(3) Xây dựng quy chế thi đua khen thƣởng gắn với các nội dung quản lý vốn đầu tƣ XDCB (chi phí đầu tƣ XD) và nhiệm vụ chủ đầu tƣ trong quản lý dự án để có chế độ thƣởng phạt nghiêm minh, ngày càng nâng cao công tác QLDA tại Ban trọng điểm;

(4) Định kỳ tổ chức các buổi giao lƣu chuyên đề (có mời các chuyên gia về lĩnh vực quản lý dự án, quản lý vốn ĐT XDCB) về công tác giải ngân, công tác đấu thầu, công tác hiện trƣờng, công tác quyết toán vốn CTHT...để CBNV trong Ban trọng điểm cùng trao đổi nghiệp vụ và học tập rút kinh nghiệm.

(5) Thành lập Hội đồng mà thành phần gồm: mỗi phòng, ban một (01) hoặc hai (02) thành viên (mỗi lần công tác có thay đổi thành viên) đi tham quan chéo các DA do Ban trọng điểm đang quản lý hoặc phối hợp với các chủ đầu tƣ khác để trao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức chuyên môn và ý thức trong thực hiện nhiệm vụ quản lý của mỗi cá nhân.

(6) Thƣờng xuyên hƣởng ứng và phát động các phong trào thi đua đối với các công trình trọng điểm, công trình cấp bách và có chế độ khen thƣởng kịp thời, động viên khuyến khích tinh thần làm việc, cống hiến của CBCCVC trong Ban trọng điểm.

4.2.2. Những giải pháp cụ thể

Kết hợp kiến thức lý luận và phân tích các vấn đề thực tiễn; quán triệt quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, học viên mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm tăng hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB tại

Ban quản lý Đầu tƣ và Xây dựng công trình trọng điểm tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau:

4.2.2.1. Đổi mới công tác quản lý nhằm giảm thất thoát ngân sách đầu tư XDCB

Đổi mới công tác quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB có vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh, thu hút thêm nhiều nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để đầu tƣ phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

Trên thực tế, tình hình thực hiện vốn đầu tƣ từ NSNN của tỉnh còn thấp, kế hoạch giải ngân vốn đầu tƣ cơ bản không hoàn thành. Việc giải ngân chậm gây lãng phí về vốn, thời gian và cơ hội đầu tƣ. Vì vậy trong thời gian tới cần xem xét lại việc phân bổ vốn, tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải nhƣ hiện nay, vốn đầu tƣ nên huy động từ nhiều nguồn để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. Giảm bớt thủ tục đầu tƣ XDCB, mở rộng cơ chế đấu thầu để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Thực trạng lĩnh vực đầu tƣ XDCB tại tỉnh, vấn đề lãng phí, thất thoát vốn là 2 căn bệnh mang tính phổ biến nên việc đổi mới quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN là rất quan trọng và không thể thiếu. Hơn nữa do yêu cầu đảm bảo chất lƣợng và tuổi thọ công trình, nên việc quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN là công tác thƣờng xuyên và phải thực hiện quyết liệt. Kết quả cuối cùng chính là chất lƣợng công trình sau khi hoàn thành và đƣa vào sử dụng đúng thời gian. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc nhƣ: một số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quyết định chủ trƣơng đầu tƣ thiếu chính xác; tình trạng đầu tƣ dàn trải diễn ra phổ biến, thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình đầu tƣ, từ chủ trƣơng đầu tƣ quy hoạch, lập, thẩm định dự án, thanh quyết toán và đƣa công trình vào khai thác sử dụng kém chất lƣợng; nợ tồn đọng vốn đầu tƣ XDCB ở mức cao và có xu hƣớng ngày càng tăng. Những thất thoát, lãng phí trong xây dựng làm giảm sút chất lƣợng công trình, ảnh hƣởng đến tuổi thọ của công trình so với thiết kế. Đây cũng là một thất thoát vốn mà Nhà nƣớc phải tính đến, bởi lẽ công trình chỉ phục vụ đƣợc trong một số năm ít hơn số năm trong dự án đƣợc duyệt.

4.2.2.2. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và quy hoạch đầu tư

Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ và quy hoạch đầu tƣ nhằm thực hiện đúng mục tiêu và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới đã đƣợc Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XVII thông qua. Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2015 đã đƣợc nêu trong văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XVII, xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn để đảm bảo cho kinh tế Quảng Ninh phát triển ổn định và vững chắc. Nghiên cứu dự báo thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc để định ra bức tranh tổng thể cho đầu tƣ phát triển. Trên cơ sở đó định ra kế hoạch đầu tƣ hàng năm để chủ động bố trí các khoản chi trong dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc cho bộ máy quản lý, hoạt động sự nghiệp, an ninh quốc phòng và cùng các nguồn vốn huy động khác cho đầu tƣ phát triển nhằm phục vụ các mục tiêu của tỉnh.

Cần chấn chỉnh lại công tác quy hoạch tổng thể theo định hƣớng của Đại hội Đảng bộ tỉnh, chỉ đạo thống nhất từ tỉnh đến các cấp thành phố, huyện, thị và nâng cao chất lƣợng công tác lập quy hoạch là bƣớc cụ thể hoá của chiến lƣợc, thật sự trở thành công cụ hữu hiệu cho kế hoạch đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Cần phải rà soát, bổ xung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Từ đó gắn liền mô hình quy hoạch chi tiết với quy hoạch đầu tƣ tổng thể. Căn cứ các mục tiêu chiến lƣợc đã xác định, tìm nguồn vốn đầu tƣ phù hợp với các mục tiêu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2.3. Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hoá đầu tư

Yếu tố quan trọng hàng đầu là quản lý có hiệu quả các nguồn lực đầu tƣ cho phát triển. Việc tập trung vào công tác kế hoạch hoá là rất quan trọng, nhằm thực hiện phƣơng hƣớng, cơ cấu, mục tiêu kế hoạch đã đề ra tạo điều kiện thời gian cho việc lập dự án. Cơ chế điều hành kế hoạch đầu tƣ trong thời gian qua đã từng bƣớc thay đổi cùng với công tác cải cách nền hành chính tỉnh, song vẫn còn bộc lộ những nhƣợc điểm nhƣ: kế hoạch bố trí dàn trải, thiếu tập trung, bố trí kế hoạch theo kiểu chia phần, ít chú ý đến hiệu quả kinh tế. Từ đó dẫn đến tình trạng tiêu cực, chạy vốn, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản. Để khắc phục tình trạng trên, công tác kế hoạch hoá đầu tƣ cần đƣợc kiện toàn và nâng cao chất lƣợng với các giải pháp sau:

- Thứ nhất: củng cố và nâng cao kỷ luật trong khâu triển khai, điều hành kế hoạch đầu tƣ hàng năm của các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh. Không bố trí vốn cho các dự án chƣa hoàn chỉnh thủ tục.

- Thứ hai: quy định rõ thẩm quyền và nâng cao trách nhiệm của các chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án đối với các trƣờng hợp hiệu quả thấp, chậm tiến độ (đối với trƣờng hợp do nguyên nhân chủ quan).

- Thứ ba: nghiên cứu để quy định xử phạt đối với trƣờng hợp thừa hoặc thiếu vốn cho giá trị khối lƣợng thực hiện đủ điều kiện thanh toán đối với các cơ quan, đơn vị liên quan.

- Thứ tư: đảm bảo bố trí vốn xây dựng cơ bản theo hƣớng tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm của tỉnh nhƣ: bố trí vốn đầu tƣ cho các ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, kiên cố hoá trƣờng lớp học, phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế hoạch và những năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp của Luật Ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tƣ. Chấm dứt tình trạng đầu tƣ không đồng bộ, không hiệu quả, dành vốn thanh toán trong các khoản nợ đến hạn trong XDCB. Khắc phục tình trạng này không những là điều kiện đảm bảo đầu tƣ có hiệu quả mà còn là giải pháp để lành mạnh hoá, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Thứ năm: xác định rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ, khuyến khích và phát huy xã hội hoá đầu tƣ, giảm dần tỷ trọng và các danh mục các công trình sử dụng vốn NSNN. Có giải pháp xử lý, hạn chế tình trạng các dự án không thực hiện đúng cam kết huy động các nguồn vốn khác, chỉ trông chờ vào vốn ngân sách

4.2.2.4. Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế bản vẽ thi công- lập dự toán; thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư và xây dựng

Việc thực hiện nghiêm túc trình tự xây dựng cơ bản là một đặc trƣng cơ bản nhất của hoạt động đầu tƣ, có tác động trực tiếp và gián tiếp nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong hoạt động đầu tƣ. Cần có biện pháp mạnh nhằm giúp cho các chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án thực hiện nghiêm chỉnh, chấm dứt tình trạng vừa thiết kế vừa thi công, làm trƣớc báo cáo sau…

Trong thời gian qua, công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế bản vẽ thi công lập dự toán ở nhiều ngành, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh chƣa thực hiện đúng các nội dung đã đƣợc phê duyệt trong quyết định đầu tƣ, áp dụng sai định mức, đơn giá, công tác thẩm định trƣớc khi trình ngƣời có thẩm quyền còn sơ sài, chƣa đảm bảo yêu cầu với công tác thẩm định. Do vậy khi ra quyết định đầu tƣ, quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công - tổng dự toán, dự toán chi tiết thiếu chính xác dẫn đến việc phải bổ xung, điều chỉnh nhiều lần. Một số dự án còn thực hiện theo hình thức vừa thiết kế vừa thi công… đến giai đoạn cuối hoặc thi công xong mới xin trình duyệt hoặc điều chỉnh nhằm hợp thức hoá hồ sơ pháp lý đáp ứng yêu cầu thanh toán chi phí đã phát sinh… trƣớc những bất cập đó, để nâng cao chất lƣợng công tác trên trong thời gian tới cần phải sử dụng một số giải pháp sau:

- Thứ nhất: nâng cao chất lƣợng công tác lập dự án. Phải thực hiện khâu điều tra, khảo sát thật kỹ lƣỡng trƣớc khi quyết định lập và trình duyệt dự án. Sử dụng các cơ quan chuyên môn có liên quan, kết hợp với cơ quan tƣ vấn để triển khai lập dự án, phải căn cứ vào quy hoạch để xây dựng dự án.

- Thứ hai: nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định. Dự án muốn đƣợc duyệt cần phải phải đƣợc thẩm định theo đúng quy định, phải có ý kiến tham gia của các cơ quan, sở và ban ngành có liên quan, những dự án quan trọng phải có ý kiến của các nhà chuyên gia, các nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Thứ ba: đối với các dự án đã đƣợc duyệt và triển khai thực hiện, song kết quả đầu tƣ không cao hoặc không phát huy đƣợc hiệu quả đầu tƣ cần xem xét trách nhiệm của ngƣời lập, thẩm định dự án đầu tƣ, đặc biệt là ngƣời ra quyết định đầu tƣ (bất kể ngƣời đó đang ở cƣơng vị nào?).

- Thứ tư: đối với các dự án không nằm trong quy hoạch dứt khoát không đƣợc triển khai xây dựng, nếu muốn đƣợc xây dựng phải xin ý kiến của các ngành có liên quan và phải đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định. Nếu dự án sau này phá vỡ quy hoạch hoặc không có hiệu quả thì phải dừng thi công hoặc chuyển đi nơi khác thì trƣớc tiên phải kỷ luật ngƣời ra quyết định phê duyệt và cấp phép triển khai thực hiện dự án.

- Thứ năm: chấm dứt hiện tƣợng vừa thiết kế, vừa thi công đối với các công trình (trừ những trƣờng hợp công trình xử lý khẩn cấp theo Nghị định 71/2005-NĐ- CP, ngày 06/6/2005 về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình đặc thù).

- Thứ sáu: khi thay đổi nội dung dự án bằng văn bản, nội dung nào đƣợc ký thay đổi phải tổ chức thẩm định, trình duyệt cấp có thẩm quyền ra quyết định theo quy định….

+ Trƣờng hợp thay đổi một nội dung dự án dẫn đến thay đổi nhiều nội dung khác của dự án thì tất cả nội dung đó cũng phải tổ chức thẩm định lại, phải phân tích, đánh giá tính khả thi, giải pháp kỹ thuật và tổ chức thực hiện của từng nội dung và trình duyệt lại theo quy định để đảm bảo cho dự án triển khai thực hiện có hiệu quả.

+ Không đƣợc thay đổi nội dung dự án dẫn đến thay đổi quy mô đầu tƣ vƣợt quá thẩm quyền của ngƣời quyết định đầu tƣ.

4.2.2.5. Thực hiện nghiêm chỉnh công tác đấu thầu

Đấu thầu xây dựng là một hình thức lựa chọn nhà thầu để ký hợp đồng giao thầu xây dựng cho phù hợp với cơ chế thị trƣờng lành mạnh. Đấu thầu là hình thức thiết kiệm tối đa chi phí đầu tƣ xây dựng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì vậy muốn có một công trình nhƣ ý muốn, chất lƣợng cao và chi phí đầu tƣ hợp lý nhất chủ đầu tƣ thông qua hoạt động đấu thầu sẽ lựa chọn đƣợc nhà thầu đáp ứng tốt nhất những yêu cầu mà chủ đầu tƣ đề ra.

Tuy nhiên trong thời gian qua công tác này còn bộc lộ nhiều hiện tƣợng tiêu cực do không thực hiện đúng quy chế đấu thầu hoặc cố tình làm sai chế độ quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định. Tình trạng bỏ thầu với giá thấp để đƣợc trúng thầu cũng đã sảy ra khá phổ biến. Luật đấu thầu chƣa quy định cụ thể cách tính giá gói thầu nên trong thực tế việc đánh giá gói thầu thƣờng thiếu chính xác dẫn đến làm sai lệch kết quả đấu thầu… trƣớc thực trạng đó cần sử dụng các biện pháp sau:

- Thứ nhất: cần có quy định và quy trình tính giá gói thầu thật chuẩn mực, vì hiện nay hiện tƣợng bỏ thầu với giá thấp rất phổ biến, nhƣng chƣa có một cơ quan nào khẳng định giá gói thầu đó đã đúng hay chƣa, do đó nếu so sánh thì rất khó. Giá gói thầu phải đƣợc các cơ quan chuyên môn và tổ chức tƣ vấn thẩm tra một cách chặt chẽ trƣớc khi trình ngƣời có thẩm quyền phê duyệt.

- Thứ hai: đối với tổ chuyên gia, phải thực hiện nghiêm quy định của Nhà nƣớc đó là các thành viên của tổ phải am hiểu, có trình độ năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hiện nay các tiêu chí này ở một số nơi không quan tâm, miễn là tổ chuyên gia có đủ các thành phần theo quy định hoặc đƣa vào thành phần tổ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý đầu tư và xây dựng công trình trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (Trang 111)