Trong quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN cần lƣu ý xác định rõ chủ trƣơng đầu tƣ, xác định cụ thể đơn vị chủ đầu tƣ là đơn vị sở hữu nguồn vốn dự án, từ đó xác định rõ trách nhiệm trong quản lý vốn; quản lý chặt chẽ TMĐT đã đƣợc phê duyệt, hạn chế thấp nhất có thể việc bổ sung dự án. Nhà nƣớc thống nhất quản lý giá phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thƣờng xuyên, liên tục, rõ ràng, tránh gây sự vận dụng giữa các dự án, cách thức áp dụng đơn giá để quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng, nhất là giá sử dụng trong đấu thầu cần rõ ràng, có cơ sở để thực hiện theo quyết toán đúng các loại hợp đồng quy định.
Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN phải tránh dàn trải, tập trung ƣu tiên đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu, mặc dù có tỷ suất lợi nhuận thấp hoặc là không thuộc diện thu hồi, nhƣng cần nhiều vốn và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối VĐT.
- Hoàn thiện thể chế phải đồng bộ, mang tính lâu dài, hạn chế những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn.
- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phƣơng phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân theo quan điểm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”.
- Chi tiết và công khai hoá các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tƣ để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phƣơng.
- Nâng cao vai trò tiên phong của các cán bộ chủ chốt của cơ quan chủ đầu tƣ và cá cơ quan chức năng với tinh thần “dám làm, dám chịu trách nhiệm” và sẵn sàng đối thoại trực tiếp.
Nhƣ vậy, trong quá trình phát triển, các nƣớc đều không ngừng nghiên cứu hoàn thiện cơ sở luật pháp, chính sách về sử dụng vốn nhà nƣớc đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này phù hợp với hoàn cảnh trong từng giai đoạn phát triển. Kinh nghiệm ƣớc ngoài cho thấy, đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, cần thiết phải có một văn bản pháp lý đủ mạnh để quản lý quá trình đầu tƣ từ NSNN một cách hiệu quả, vì việc sử dụng vốn nhà nƣớc, nhất là nguồn vốn ngân sách chi đầu tƣ phát triển của Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng cân đối ngân sách nhà nƣớc hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Ngân sách đầu tƣ và ngân sách đầu tƣ XDCB đã và đang đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ thế nào?
- Những nguyên nhân nào khiến tình trạng quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB tại địa bàn chƣa hiệu quả?
- Nên có những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách đầu tƣ XDCB?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận
Trong luận văn tác giả dùng cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tƣợng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tƣợng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vật xung quanh. Công tác quản lý Ngân sách đầu tƣ XDCB có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ cơ chế, chính sách của nhà nƣớc, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan, tổ chức có liên quan, sự phối kết hợp giữa các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp...
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đƣợc sử dụng nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về liên quan đến công tác quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc trong những năm qua.
2.2.2. Phương phá p nghiên cứu cụ thể
2.2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin a. Thu thập thông tin thứ cấp
Tài liệu thu thập để phục vụ quá trình nghiên cứu, đƣợc sử dụng thông qua phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp:
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan thống kê trung ƣơng và địa phƣơng (nhƣ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh), các tổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh và các cơ quan có liên quan khác .
Tài liệu thu thập đƣợc gồm:
- Các tài liệu thống kê về liên quan đến công tác quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2011-2014.
- Các tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Các tài liệu thống kê có liên quan đến công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm toán Ngân sách đầu tƣ XDCB của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2011-2014..
- Các bài báo tại các tạp chí khoa học chuyên ngành kinh tế.
- Các công trình nghiên cứu, dự án thực hiện trên địa bàn.
- Các tài liệu liên quan khác.
Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập đƣợc , tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng công tác quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB của tỉnh Quảng Ninh , đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhật thông tin giúp công tác nghiên cứu thực trạng đa ̣t hiệu quả hơn.
b. Phương pháp chuyên gia: tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của các nhà khoa học , các chuyên gia thuộc Sở Tài chính , Sở Kế hoạch và Đầu tƣ , cán bộ quản lý các phòng , ban thuô ̣c huyê ̣n Lập Thạch nhằm học hỏi những kinh nghiệm thực tiễn, đảm bảo tính khách quan và độ chính xác cao cho nguồn dữ liệu nghiên cứu của luận văn.
2.2.2.2. Phương phá p xử lý thông tin
Thông tin sau khi thu thập đƣợc , tác giả tiến hành phân loại , thống kê thông tin theo thứ tự ƣu tiên về mƣ́c độ qua n trọng của thông tin . Đối với các thông tin là số liệu đƣợc nhập vào máy tính và tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá.
2.2.2.3. Các phương pháp phân tích thông tin
a. Phương pháp thống kê tài liệu: Phƣơng pháp này, đƣợc áp dụng nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tại địa bàn nghiên cứu, thông qua đó đánh giá đƣợc mức độ của các hoạt động cần nghiên cứu, từ đó làm căn cứ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
để phát hiện đƣợc xu hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Tác giả thực hiện thống kê các số liệu phán ánh về tình hình thực hiện công tác quản lý Ngân sách đầu tƣ XDCB ở tỉnh Quảng Ninh. Các nguồn dữ liệu đƣợc thống kê bao gồm:
Dữ liệu từ các tài liệu, báo cáo, niên giám thống kê qua các năm, đƣơ ̣c thống kê,
tính toán thành những chỉ tiêu để đánh giá công tác quản lý vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ
bản tại Ban quản lý Đầu tƣ và Xây dựng công trình trọng điểm tỉnh Quảng Ninh.
b. Phương pháp phân tổ: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính toán, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ theo dự án, phân tổ theo địa phƣơng, phân tổ theo nguồn vốn... Phƣơng pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có đƣợc những kết luận chính xác nhất đối với công tác quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB ở tỉnh Quảng Ninh.
c. Phương pháp đồ thị: Sử dụng sơ đồ tổ chức bộ máy; sơ đồ quy trình thanh toán; đồ thị hình tròn phản ánh kết cấu nguồn vốn; đồ thị hình cột phản ánh quy mô và tốc độ phát triển.
d. Phương phá p so sánh: So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến
trong phân tích kinh tế để xác định xu hƣớng mức độ biến động các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đƣợc lƣợng hóa có cùng nội dung tính chất nhƣ nhau.
Phƣơng pháp so sánh nhằm nghiên cƣ́u và xác đi ̣ nh mƣ́c đô ̣ biến đô ̣ng của các chỉ tiêu phân tích . So sánh số liê ̣u kỳ này với các số liê ̣u kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng tăng trƣởng của các chỉ tiêu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB
2.3.1. Những chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả quản lý vốn đầu tư cho XDCB ở tầm vĩ mô
2.3.1.1. Hiệu suất TSCĐ
Hiệu suất TSCĐ biểu hiện sự so sánh giữa khối lƣợng tổng sản phẩm quốc nội đƣợc tạo ra trong kỳ (GDP) với khối lƣợng giá trị TSCĐ trong kỳ (FA) đƣợc tính theo công thức:
H(fa) = (1)
Chỉ tiêu này cho biết trong thời kỳ nào đó; 1 đồng giá trị TSCĐ sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng sản phẩm quốc nội. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả vốn đầu tƣ còn có chỗ chƣa chính xác vì sự biến động của TSCĐ và tổng sản phẩm quốc nội không hoàn toàn phụ thuộc vào nhau.
2.3.1.2. Hiệu suất vốn đầu tư
Hiệu suất vốn đầu tƣ biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức tăng trƣởng của GDP và vốn đầu tƣ trong kỳ đƣợc xác định bằng công thức sau:
H=I (2)
Trong đó: H1 : Hiệu suất vốn đầu tƣ trong kỳ. GDP : Mức tăng trƣởng GDP trong kỳ.
I : Mức vốn đầu tƣ trong kỳ.
Chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu tƣ phản ánh tổng hợp hiệu quả vốn đầu tƣ, nhƣng có nhƣợc điểm cơ bản là sự hạn chế về tính so sánh đƣợc giữa tử số và mẫu số của chỉ tiêu, vì giữa GDP và vốn đầu tƣ trong cùng một kỳ, không tồn tại mối quan hệ trực tiếp. Thời kỳ càng ngắn thì nhƣợc điểm càng lộ rõ, việc phản ánh hiệu quả vốn đầu tƣ trong kỳ có phần thiếu chính xác. Nhằm hạn chế nhƣợc điểm này ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu tƣ biến tƣớng. Dạng phổ biến của hiệu suất vốn đầu tƣ biến tƣớng là hệ số K đƣợc tính bằng cách so sánh mức tăng của GDP năm sau với tổng số vốn đầu tƣ năm trƣớc theo công thức:
K = (3)
Trong đó: K : Hiệu suất vốn đầu tƣ biến tƣớng.
: Mức tăng trƣởng GDP năm t.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.1.3. Hệ số gia tăng vốn đầu tư (Hệ số ICOR)
Hệ số gia tăng vốn đầu tƣ (hệ số ICOR) cho biết trong từng thời kỳ cụ thể, muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng VĐT. Hệ số VĐT càng thấp thì hiệu quả VĐT càng cao:
ICOR từ viết tắt tiếng Anh: Incremental capital Output Ratio là tỷ suất vốn đầu tƣ, là phƣơng pháp so sánh giữa việc tăng giá trị GDP lên một đơn vị tiền tệ thì phải tăng vốn đầu tƣ lên bao nhiêu đơn vị tiền tệ (VNĐ hoặc USD)
Theo các nhà kinh tế thì ICOR:
- Hệ số ICOR từ 1- 2,5 đối với những nƣớc nghèo.
- Hệ số ICOR từ 1 - 4 ở những nƣớc có thu nhập trung bình.
- Đối với những nƣớc đạt hệ số ICOR là 2,5 thì vốn đầu tƣ phải bằng 15% GDP, những nƣớc có hệ số ICOR = 3,75 thì vốn đầu tƣ phải bằng 22,5%GDP.
Hệ số ICOR đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch kinh tế. Chính kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam trong từng giai đoạn cụ thể.
2.3.1.4. Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động
Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động (HL) đƣợc xác định bằng tỷ số giữa giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ (FA) và số lao động sử dụng bình quân trong kỳ (L) đƣợc tính theo công thức:
HL = (5)
Trong đó: HL : Hệ số trang bị TSCĐ
FA : Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ.
L : Số lƣợng lao động sử dụng bình quân trong kỳ.
Hệ số này cũng là một chỉ tiêu hiệu quả VĐT quan trọng vì kết quả VĐT đƣợc biểu hiện ở khối lƣợng TSCĐ, yếu tố vật chất hoá sự tiến bộ biểu hiện kết quả của việc tăng cƣờng cơ giới hoá, tự động hoá và các phƣơng hƣớng phát triển kế hoạch kinh tế khác, là tiêu đề quan trọng đảm bảo tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất, nâng cao mức sống của ngƣời dân.
2.3.1.5. Hệ số thực hiện vốn đầu tư
Hệ số thực hiện VĐT là một chỉ tiêu hiệu quả VĐT rất quan trọng, nó phản ánh mối quan hệ giữa khối lƣợng VĐT bỏ ra với các TSCĐ (kết quả của VĐT) đƣợc đƣa vào sử dụng. Hệ số đƣợc tính theo chỉ tiêu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hu = (6)
Trong đó: Hu : Hệ số thực hiện VĐT
FA: Giá trị TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng trong kỳ. I : Tổng số VĐT trong kỳ.
Theo cách tính trên, hệ số sử dụng vốn đầu tƣ càng lớn thì biểu hiện hiệu quả thực hiện vốn đầu tƣ càng cao. Tuy vậy để chi tiêu này đạt giá trị thông tin cao cần chú ý loại trừ những khác biệt giữa TSCĐ và vốn đầu tƣ nhằm đảm bảo tính so sánh đƣợc giữa tử số và mẫu số.
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở tầm vi mô
2.3.2.1. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn là khoản thời gian khai thác dự án mà các khoản thu nhập có thể bù đắp đủ toàn bộ vốn đầu tƣ của dự án. Thƣờng có hai cách dựa vào thu nhập để tính thời gian hoàn vốn:
+ Dựa vào lãi ròng (P)
+ Dựa vào lãi ròng và khấu hao (P+D)
Theo cách dựa vào lãi ròng và khấu hao phản ánh chính xác bản chất thời gian hoàn vốn nên đƣợc sử dụng phổ biến. Công thức đơn giản nhất tính thời gian hoàn vốn (T) đƣợc tính nhƣ sau:
T = (7)
Trong đó:
T: Thời gian hoàn vốn bình quân (tính bằng năm). I: Vốn đầu tƣ của dự án.
P+D: Lãi ròng và mức khấu hao bình quân hàng năm trong thời gian khai thác dự án.
T: Thời gian hoàn vốn bình quân (tính bằng năm).
Thời gian hoàn vốn đầu tƣ là chỉ tiêu là hiệu quả vốn đầu tƣ, đƣợc các nhà kinh tế cũng nhƣ các nhà doanh nghiệp quan tâm rất nhiều. Thời gian càng ngắn thì hiệu quả càng cao vì tạo điều kiện thu hồi vốn nhanh, tránh rủi ro trong việc lƣu chuyển của vốn, đồng thời tạo điều kiện nhanh cho việc tái đầu tƣ. Tuy nhiên, chỉ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tiêu này có nhƣợc điểm đáng chú ý nhất là nó cho biết tình hình hiệu quả sử dụng