C. RÀ SOÁT, HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: 1 Sự cần thiết của công tác rà soát, hệ thống hóa VBQPPL:
a. Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc rà soát, hệ thống hóa văn bản.
định cần sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
+ Danh mục VBQPPL ban hành sai thẩm quyền.
+ Danh mục VBQPPL hết hiệu lực, đã bị bãi bỏ hoặc phải thay thế.
Trong số các danh mục trên thì những VBQPPL còn hiệu lực được phân theo các chuyên đề (lĩnh vực điều chỉnh); theo thẩm quyền ban hành, theo thời gian hoặc theo alfabet (a,b,c)
Tuy có điểm giống với hoạt động kiểm tra văn bản ở chỗ cùng là hoạt động được tiến hành sau khi văn bản được ban hành (hoạt động “hậu kiểm”) và đều nhằm mục đích phát hiện những quy định mâu thuẫn, trái pháp luật; nhưng, khi tiến hành hoạt động rà soát, hệ thống hóa VBQPPL hay tính hợp lý của toàn bộ VBQPPL. Đây là mục tiêu quan trọng của hoạt động rà soát, hệ thống hóa và chính vì thế có thể nói rằng hoạt động rà soát, hệ thống hóa là một hình thức, một cấp độ của công tác pháp điển hóa nói chung.
c. Các nguyên tắc rà soát, hệ thống VBQPPL:
Các nguyên tắc trong hoạt động rà soát, hệ thống hóa VBQPPL là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt nhằm tạo cho công tác này có cơ sở khoa học, có tính định hướng và đạt được các mục đích đề ra. Vì vậy, việc đảm bảo các nguyên tắc trong quá trình thực hiện rà soát, hệ thống hóa VBQPPL có một ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn. Xuất phát từ bản chất của hệ thống pháp luật và các điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay, việc rà soát, hệ thống hóa VBQPPL phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Bảo đảm tính thống nhất của các VBQPPL;
- Không bỏ lọt VBQPPL trong quá trình rà soát, hệ thống hóa;
- Việc hệ thống hóa phải được thực hiện theo chuyên đề, lĩnh vực điều chỉnh của pháp luật, theo thẩm quyền ban hành và theo trình tự thời gian.
- Bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong quá trình rà soát, hệ thống hóa VBQPPL.
3. Trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
a. Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc rà soát, hệ thống hóavăn bản. văn bản.
- Trách niệm của Ủy ban nhân dân trong việc rà soát:
Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã giúp Ủy ban nhân dân cấp xã rà soát văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cùng cấp.
Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã khi tổ chức thực hiện việc rà soát VBQPPL, nếu phát hiện văn bản chứa nội dung có dấu hiệu trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, không còn phù hợp hoặc văn bản có những quy định trái pháp luật cần được sửa đổi, bổ sung phải kịp thời báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp để kiến gnhị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đỉnh chỉ việc thi hành, sửa
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ hoặc bãi bỏ văn bản đó; định kỳ 6 (sáu) tháng một lần lập danh mục VBQPPL của HĐND, UBND đã hết hiệu lực thi hành để trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp.