Chương 6 Di truyền quần thể

Một phần của tài liệu Bài giảng di truyền thực vật (Trang 80 - 83)

- Khi trội hoàn toàn, nếu gen mã hoá một enzim, còn alen đột biến sinh r a1 enzim không có hoạt tính hay có hoạt tính rất yếu thì các thể dị hợp chỉ sinh ra khoảng ½ số

Chương 6 Di truyền quần thể

6.1. Khái niệm về quần thể và đa dạng di truyền trong quần thể

6.1.1. Quần thể - đơn vị cơ bản của quá trình tiến hóa

- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng 1 loài (cùng nguồn gốc phát sinh) được đặc trưng bởi các phương thức sinh sản và cùng chịu tác động của các yếu tố cơ bản trong môi trường sống.

-> quần thể là đơn vị của quá trình tiến hóa.

6.1.2. Các dạng quần thể

- Theo phương thức sinh sản:

+ Quần thể tự do giao phối ngẫu nhiên: các cá thể trong quần thể tự do giao phối với nhau.

Thực vật giao phấn chéo + Quần thể tự phối:

Khi giao tửđực và giao tử cái của cùng một cá thể phối hợp với nhau. Thực vật tự thụ phấn

+ Quần thể vô phối:

- Dựa vào điều kiện môi trường sống: + Quần thể nhân tạo

+ Quần thể tự nhiên + Quần thể địa phương

6.1.3. Da dạng di truyền trong quần thể

- Đa dạng di truyền:

+ Thể hiện trạng thái khác nhau của 1 locus

+ Đánh giá mức đa dạng di truyền của quần thể theo nguyên tắc sau: (1)lựa chọn ngẫu nhiên các locus của genom

- Mức đa hình (P): số locus đa hình P = x100% tổng số locus nghiên cứu Ví dụ : Bảng 13.1 – tr314 - Mức dị hợp tử (H): số cá thể dị hợp H = x100% Tổng số cá thể nghiên cứu Ví dụ : Bảng 13.2 - tr315 Mức dị hợp tử là chỉ số đánh giá mức độ biến dị di truyền quần thể. - Khái niệm về vốn gen:

Vốn gen là tập hợp tất cả các dạng di truyền (theo mỗi một tính trạng) của các cá thể ở các quần thể của một loài xác định.

6.2. Quần thể giao phối ngẫu nhiên

6.2.1. Tần số alen và tần số kiểu gen

Ví dụ locus a : a1 ,a2

Số kiểu gen : a1a1, a1a2, a2a2

Tần số alen và tần số kiểu gen là hai thông số diễn tả cấu trúc của quần thể.

Trong di truyền quần thể đối tượng nghiên cứu là 1 tập hợp, là một đơn vị thống nhất trong đó các thông số được diền tả dưới dạng các tần số.

Tần số alen là tần số tương đối của alen trong vốn gen (tức là số bản sao của một alen trên tổng số tất cả các alen trong vốn gen).

(Bảng 13.4 – tr316)

6.2.2. Định luật Hardi - Weinberg và những ứng dụng

- Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, các cá thể tự do trao đổi giao tử 1c cách ngẫu nhiên để cho các kiểu gen ở thế hệ sau.

A – p a - q

p2 +2pq +q2 = (p+q)2 =1 A= p2 +1/2 . 2pq = p(p+q) = p a = q2 +1/2 . 2pq = q(p+q) =q

- Quy luật: trong quần thể giao phối ngẫu nhiên có kích thước lớn, không có chọn lọc đột biến, di cư.... tần số các alen và tần các kiểu gen là không thay đổi qua các thế hệ. Nói cách khác, sự kế thừa di truyền trong quần thể giao phối ngẫu nhiên sẽ không dẫn tới sự thây đổi tần số các alen và tần số các kiểu gen, quần thể ở trạng thái cân bằng qua các thế hệ.

- Điều kiện:

+ Quần thể có kích thước lớn

+ Các cá thể hữu dục, giao phối và phân ly các gen xảy ra bình thường, các giao tử hình thành có sức sống ngang nhau.

+ Sự phối hợp giao tửđực và cái ngẫu nhiên, hợp tử có sức sống -> phát triển thành cơ thể trưởng thành dữu dục.

+ Không chịu tác động của chọn lọc, đột biến, di cư, các yếu tố cách ly. - Ứng dụng :

+ Xác định trực tiếp tần số các alen và kiểm định quần thể cân bằng theo Hardi- Weiberg:

(Bảng 13.5 – tr318)

+ Xác định gián tiếp tần số các alen. + Giao phối cân bằng

+ Tần số các kiểu gen của quần thể ban đầu có thể là bất kỳ, tuy nhiên sau thế hệ giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên các kiểu gen có tần số trở nên cân bằng.

( Bảng 13.6 – tr319)

6.2.3. Tần số alen, tần số kiểu gen trường hợp locus có dãy alen

2 alen - số kiểu gen 3

3 alen - 6

4 alen - 10

...

Locus a có các alen: a1, a2, a3, ....ak tần số: p, q, r ...k

-> [p(a1) +q(a2) + r(a3) +...+k(ak) ] 2 = 1

6.3. Tự phối và cận phối

6.3.1. Tự phối

- Tự phối là trường hợp các giao tử đực và cái của cùng một các thể sinh vật lưỡng tính phối hợp với nhau tạo nên các hợp tử.

Một phần của tài liệu Bài giảng di truyền thực vật (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)