- Khi trội hoàn toàn, nếu gen mã hoá một enzim, còn alen đột biến sinh r a1 enzim không có hoạt tính hay có hoạt tính rất yếu thì các thể dị hợp chỉ sinh ra khoảng ½ số
Chương 5: Các nguyên lý về biến dị
5.4.4. Khả năng ứng dụng của đột biến thực nghiệm trong chọn giống
- Gây đột biến thực nghiệm là phương pháp tạo vật liệu khởi đầu cho chọn giống và cải tiến một số tính trạng ở cây trồng.
- Gây đột biến nhân tạo có hiệu quả ứng dụng tốt đối với những cây tự thụ phấn, cây sinh sản sing dưỡng. Những ưu thế và hướng ứng dụng của 2 nhóm này:
(5 kết luận – tr223-224) 5.5. Đột biến cấu trúc NST
5.5.1. Mất đoạn
- Đoạn mất có thể ởđầu mút hoặc ở bên trong NST với các độ lớn khác nhau. + Mất đoạn ở đầu mút:
Hình thành do đứt đoạn ở gần đầu mút của 1 cách hoặc 2 cách NST
A B C D E F G H mất đoạn đầu mút B C D E F G H
Hiệu quả của đứt NST trước lúc tái bản và nối hai đầu đứt của hai cromatit đứt tương đồng.
+ Mất đoạn trong:
Có thể được tạo thành do tạo thành nút, điểm chéo bị đứt, đoạn đỉnh nối lại với đọan mang tâm động, còn hai đầu của đoạn giữa đứt ra nối lại tạo thành vòng. Khi tiếp hợp giữa NST mất đoạn trong và NST bình thường -> hình thành nút chứa gen tương ứng với đoạn bịđứt.
(Hình 9.1.- tr226)
- Mất đoạn có thểảnh hưởng tới sự phát triển của tế bào và sức sống của cơ thể. - Thông qua phân tích di truyền và phân tích tế bào để xác định vị trí của gen trên NST
(Hình 9.2 – tr 227)
- Ví dụ: Người NST 21 bị mất đoạn -> ung thư
5.5.2. Lặp đoạn
- Là hiện tượng 1 đoạn được lặp lại 1 lần hay 1 số lần trên 1 NST. - Gồm: theo vị trí và trình tự của đoạn lặp lại so với đoạn ban đầu: + Lặp lại liên tiếp nhau (lặp đoạn cùng chiều) (1)
+ Lặp liên tiếp có đảo đoạn (lặp đoạn ngược chiều (2) + Đoạn lặp bị dịch chỗ (lặp đoạn chuyển vị trí) (3)
A B C D E F G H (NST bình thường) A B C B C D E F G H (1)
A B C C B D E F G H (2) A B C D E F B C G H (3)