của tái tổ hợp di truyền
Mục tiêu: Phân tích vật chất di truyền trong vòng sống cá thể khi nào lưỡng bội, khi nào đơn bội - thể hiện tính trạng lưỡng bội hay đơn bội là cơ sở quan trọng để nghiên cứu các quy luật di truyền.
3.1. Giảm phân
3.1.1. Khái niệm chung
- Xảy ra ở các tế bào thuộc cơ quan sinh sản (tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng). - Từ 1tế bào (2n) qua 2 lần phân bào cho 4 tế bào (n)
3.1.2. Các dạng giảm phân ở sinh vật
- Phân theo giai đoạn xảy ra trong vòng sống cá thể: + Giảm nhiễm hợp tử (ở sinh vật 1n)
n x n -> 2n (hợp tử) - giảm phân –> n
+ Giảm nhiễm bào tử : sản phẩm của giảm nhiễm là các bào tử -> giao tử (nằm ở giai đoạn hình thành bào tử trong vòng sống cá thể).
+ Giảm nhiễm giao tử: sản phẩm của giảm nhiễm là giao tử có thể thụ tinh được ngay không phải qua giai đoạn nào nữa
3.1.3. Diễn biến của quá trình giảm phân
- Gồm 2 lần phân chia:
- Mỗi lần phân chia đều trải qua 4 thời kỳ: tiền kỳ, trung kỳ, hậu kỳ, mạt kỳ - Giảm nhiễm 1:
+ Tiền kỳ 1: phức tạp gồm 5 pha: Giai đoạn sợi mảnh (leptoten) Giai đoạn hợp sợi (zygoten) Giai đoạn sợi thô (pachiten)
Giai đoạn sợi đôi (diploten): đẩy và co xoắn
Giai đoạn kết thúc sợi đôi (diakines): co xoắn cực đại, tuy trách ra nhưng vẫn song hành với nhau.
+ Hậu kỳ 1: 2 NST tách ra -> tạo các tiếp hợp NST khác nhau 2n ; n: số cặp
+ Mạt kỳ 1: NST duỗi xoắn, màng nhân và tiểu hạch được tái tạo, hình thành vách ngăn.
- Giảm nhiễm 2: không qua sự nhân đôi NST n kép -> tách tâm động chuyển về NST n đơn. Kết quả 1 tế bào (2n) -> 4 tế bào (n)
3.1.4. Ý nghĩa của giảm phân, cơ sở phân ly tính trạng
Bộ NST của loài được ổn định trong sự kế thừa vật chất di truyền qua các thế hệ sinh sản hữu tính.
- Tái tổ hợp di truyền (đa dạng ở quần thể phân ly).
3.2. Quá trình sinh sản hữu tính và vô phối ở thực vật
3.2.1. Sự hình thành giao tử đực, cái ở thực vật có hoa
a. Sự hình thành giao tửđực
( Hình 1.16a - tr39)
PCGN tách ra phát triển
Tế bào mẹ hạt phấn -> tứ bào tử -> tiểu bào tử -> hạt phấn b. Sự hình thành giai tử cái
(Hình 1.16b – tr39)
1tế bào mẹ (2n) -> 4 tế bào con
4 tế bào con: 1 tế bào phát triển tế bào mẹ túi phôi 3 tế bào thoái hoá
Tế bào túi phôi qua 3 lần nguyên phân -> 8 tế bào:
2 tế bào vào giữa dung hợp - tế bào nhân tâm 3 tế bào dồn về phía lỗ noãn – 1 tế bào trứng. 3 tế bào dồn về phía đỗi diện - tế bào đối cực Tế bào trứng x 1 tinh tử -> hợp tử -> phôi
Tế bào nhân tâm x tinh tử 2 -> nội nhũ Tế bào đối cực bị thoái hoá
3.2.2. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
- Thụ phấn: hạt phấn rơi vào đầu của vòi nhuỵ và nảy mầm cho ống phấn vươn tới túi phôi.
- Thụ tinh:
(Hình 1.17 – tr40)
1tinh tử x TB trứng -> hợp tử (2n) -> phôi -> cây 1 tinh tử x TB nhân tâm -> nội nhũ nuôi phôi phát triển
3.2.3. Các dạng sinh sản vô phối, ý nghĩa của chúng
- Sinh sản vô phối (apomise): là trường hợp phôi phát triển từ tế bào sinh sản xong không xảy ra thụ tinh -> đời sau thu nhận vật chất di truyền từ một phía.
- Các dạng sinh sản vô phối:
(Hình 1.19 –tr43)
+ Sinh sản không bào tử (aposporie):
TB mẹ (2n) – phân chia nguyên nhiễm -> phôi (2n), giống hệt cơ thể mẹ + Sinh sản mẫu sinh (parthenogenese)
Tế bào trứng: n và 2n (tự lưỡng bội hoá)
Các dạng: Trinh sinh (bào trứng phát triển thành phôi mà không có thụ phấn) Thụ tinh giả: có thụ phấn nhưng không có thụ tinh
Đào thải NST sau hình thành hợp tử: Bộ NST của bố bị đào thải sau thụ tinh.
+ Sinh sản không giao tử (apogamie): phôi có thể phát triển từ các tế bào khác trong túi phôi.
+ Sinh sản phụ sinh (androgenese): phôi mang hệ thống di truyền của bố phát triển thành cơ thể.
Tinh tửđi vào bào trứng, song nhân của tế bào trứng bị thoái hoá. Nuôi cấy tiểu bào tửở môi trường nhân tạo.
- Ý nghĩa của sinh sản vô phối:
+ Thông qua phôi không bào tử -> thế hệ giống hệt cây mẹ (hệ thống di truyền không phân ly)
+ Tạo cây đơn bội, cây đơn bội lưỡng bội hoá
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa di truyền nhân và di truyền tế bào chất trong sự thể hiện tính trạng.
3.3. Pha đơn bội, pha lưỡng bội trong vòng sống cá thể
3.3.1. Khái niệm, ý nghĩa của trạng thái đơn bội, lưỡng bội vật chất di truyền
- Vòng sống của cơ thể sinh vật tồn tại hai trạng thái: đơn bội và lưỡng bội. Ở sinh vật bậc cao, pha lưỡng bội chiếm hầu hết chu kỳ sống, pha đơn bội chiến giai đoạn ngắn - sự hình thành bào tử và giao tử xảy ra trên cơ thể lưỡng bội. Ở sinh vật bậc thấp, pha đơn bội chiếm phần lớn chu kỳ sống.
- Ý nghĩa:
+ Trạng thái lưỡng bội liên quan tới quá trình sinh sản hữu tính -> trao đổi vật chất di truyền -> đa dạng các tổ hợp gen (biến dị tái tổ hợp).
+ Trạng thái đơn bội tạo nên sựđa dạng di truyền của quần thể sinh vật thông qua các đột biến gen.
+ Trạng thái lưỡng bội trong tương tác gen giữa 2 NST tương đồng.
3.3.2. Tổng quát về sự kế thừa vật chất di truyền giữa các vòng sống cá thể ởcác nhóm sinh vật các nhóm sinh vật
- Sinh vật đa bào - Sinh vật đơn bội
3.4. Pha đơn bội, lưỡng bội ở vi khuẩn, ý nghĩa trong phân tích di truyền
3.4.1. Trạng thái đơn bội và da dạng di truyền ở vi khuẩn
3.4.2. Sự tiếp hợp ở vi khuẩn, ý nghĩa trong phân tích di truyền
3.5. Nấm
3.5.1. Vòng sống của nấm, quá trình hữu tính và ý nghĩa trong phân tích di truyền truyền
3.5.2. Quá trình cận hữu tính - tế bào dị nhân, ý nghĩa
3.6. Vòng sống cá thể thực vật- giai đoạn bào tử thể và giai đoạn giao tử thể, ý nghĩa ý nghĩa