Nguyên nhân hình thành

Một phần của tài liệu Bài giảng di truyền thực vật (Trang 75 - 76)

- Khi trội hoàn toàn, nếu gen mã hoá một enzim, còn alen đột biến sinh r a1 enzim không có hoạt tính hay có hoạt tính rất yếu thì các thể dị hợp chỉ sinh ra khoảng ½ số

A GH (2) B C D E F B C G H (3)

5.7.1. Nguyên nhân hình thành

- Hiện tượng đa bội lệch là trường hợp ở bộ NST có sự thay đổi số lượng theo từng cặp NST. - Gồm: Thể 1 (2n-1) Thể ba (2n+1) Thể không (2n-2) Thể bốn (2n+2) - Sự hình thành thể lệch bội:

+ Trong phân bào nguyên nhiễm hay giảm nhiễm, thì lý do nào đó mà 1 hay vài NST bị rơi không chạy về hai cực của tế bào.

+ Ở phân bào giảm nhiễm, khi 2 NST tương đồng tiếp hợp với nhau mà không phân chia, cả hai dồn về một tế bào - hình thành các giao tử thừa và giao tử thiếu theo 1 NST nào đó.

Các dạng thừa, thiều, bình thường về số lượng NST phối hợp với nhau tạo nên nhiều thể lêch bội khác nhau.

Ví dụ: n x (n -1) – 2n -1

Ở con lai xa thường có rối loạn trong phân chia các NST – hình thành các giao tử có biến động về số lượng NST ở 1 số đôi – các dạng lệch bội.

Ví dụ: cà độc dược, lúa mỳ, ngô, bông...

(Hình 9.13 –tr240)

- Các thể lệch bội do sự mất cân bằng trong bộ NST, do sự thiếu hụt những gen quan trọng nên dẫn tới các biến dị, dị hình, sức sống cơ thể giảm.

- Trong quá trình hình thành giao tử, các NST thừa, thiếu ở tế bào trứng có khả năng thụ tinh cao hơn so với NST thừa, thiếu ở hạt phấn - hậu thế nhận được những NST thừa, thiều phần lớn là từ mẹ.

(Bảng 9.4 - tr241)

- Các thể lệch bội có ý nghĩa trong phân tích di truyền, xác định nhóm gen liên kết, trong các thực nghiệm chuyển, thay thế NST...

Một phần của tài liệu Bài giảng di truyền thực vật (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)