Phân tích ảnh h−ởng của các nhân tố trong ngắn hạn

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 102 - 104)

Chúng ta cần nắm đ−ợc rằng thời kỳ ngắn hạn là thời kỳ mà các doanh nghiệp có thể thay đổi l−ợng cung trên thị tr−ờng bằng cách thay đổi một số đầu vào khả biến nh−ng không có doanh nghiệp mới gia nhập ngành, cũng không có doanh nghiệp cũ dời khỏi ngành.

2.1. Đ−ờng cung của thị tr−ờng trong ngắn hạn 2.1.1. Đặc điểm 2.1.1. Đặc điểm

Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, l−ợng cung của toàn bộ thị tr−ờng trong ngắn hạn chính là tổng l−ợng cung của các doanh nghiệp trong ngành. Vì các doanh nghiệp sử dụng giá cả thị tr−ờng để xác định khối l−ợng sản xuất tối −u, nên khối l−ợng cung của thị tr−ờng phụ thuộc vào giá cả. Mối liên hệ giữa giá cả và l−ợng cung nh− vậy đ−ợc gọi là cung ngắn hạn.

Đ−ờng cung thị tr−ờng đ−ợc xác định bằng cách công theo chiều ngang các đ−ờng cung cá nhân của doanh nghiệp.

- Khối l−ợng cung của thị tr−ờng phụ thuộc chặt chẽ vào giá cả.

- Đ−ờng cung thị tr−ờng phản ánh một thực tế là chi phí cận biên ngắn hạn tăng khi các doanh nghiệp gia tăng khối l−ợng sản xuất.

- Đ−ờng cung ngắn hạn có hệ số góc d−ơng. 2.1.2. Đồ thị minh hoạ.

Đồ thị 8.2

2.2. Hệ số co dãn của cung ngắn hạn.

Hệ số co d&n của cung ngắn hạn theo giá cả (Es

p) là một công cụ để nghiên cứu phản ứng về sản l−ợng của các doanh nghiệp trong ngành đối với sự thay đổi của giá cả. Esp= Q P x P Q P Q ∆ ∆ = ∆ ∆ % %

Vì cung là một hàm tăng của giá cả nên: ⇒ > ∆ ∆ 0 P Q ES P >0 q2 q3=q1+q2 q1 S1 S2 S3 P P p P1

Do vậy nếu: ES

P lớn thì một sự thay đổi nhỏ của giá sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn của l−ợng.

ES

P nhỏ thì một sự thay đổi lớn của giá sẽ dẫn đến một sự thay đổi nhỏ của l−ợng (phản ứng của thị tr−ờng trong việc tăng l−ợng cung là nhỏ).

2.3. Xác định giá cả cân bằng.

Giá cân bằng đ−ợc xác định khi mà đ−ờng cung của thị tr−ờng gặp đ−ờng cầu của thị tr−ờng.

Bằng việc cộng l−ợng cung của các doanh nghiệp và l−ợng cầu của các cá nhân ta sẽ có đ−ờng cung và đ−ờng cầu thị tr−ờng.

2.4. Phản ứng của thị tr−ờng khi đ−ờng cầu dịch chuyển Có hai sự kiện cơ bản về cân bằng thị tr−ờng trong ngắn hạn: Có hai sự kiện cơ bản về cân bằng thị tr−ờng trong ngắn hạn:

Một là: Nếu đ−ờng cầu của một cá nhân dịch chuyển ra phía ngoài (dịch chuyển sang phải) thì sẽ không có ảnh h−ởng gì đến đ−ờng cầu của thị tr−ờng vì trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo có nhiều ng−ời tiêu dùng nên l−ợng cân bằng vẫn không thay đổi. Tuy nhiên nếu nhiều cá nhân cùng dịch chuyển đ−ờng cầu cá nhân của mình ra phía ngoài thì đ−ờng cầu thị tr−ờng cũng có thể sẽ dịch chuyển ra ngoài. Cân bằng mới sẽ xác định tại điểm có giá và l−ợng cân bằng cao hơn.

Hai là: Phản ứng của đ−ờng cung trong ngắn hạn. Khác với ng−ời tiêu dùng khi giá cao thì l−ợng cầu ít và giấ thấp thì l−ợng cầu cao. Đối với ng−ời sản xuất, khi giá cả thị tr−ờng tăng lên, doanh nghiệp mong muốn tăng sản xuất (Dù chịu chi phí cận biên cao hơn) miễn là đạt đ−ợc lợi nhuận cực đại. Tóm lại, nếu giá cả thị tr−ờng tăng sẽ dẫn đến sản l−ợng tăng. Tuy nhiên nếu giá cả thị tr−ơng không đ−ợc phép tăng (do Chính phủ điều tiết giá) thì các doanh nghiệp cũng không tăng sản l−ợng của họ. Ng−ợclại, nếu giá cả đ−ợc phép tăng thì cân bằng cung cầu đ−ợc tái thiết lập sao cho l−ợng cung l−ợng cung lại đúng bằng l−ợng cầu trên thị tr−ờng.

2.5. Sự dịch chuyển của đ−ờng cung và cầu phân tích bằng đồ thị Chúng ta sẽ xem xét sự dịch chuyển của đ−ờng cung, đ−ờng cầu trên mối liên Chúng ta sẽ xem xét sự dịch chuyển của đ−ờng cung, đ−ờng cầu trên mối liên hệ với hình dạng của yếu tố còn lại.

Tr−ờng hợp 1: Đ−ờng cung dịch chuyển và ảnh h−ởng của hình dạng đ−ờng cầu.

Nếu đ−ờng cầu thoải (Cầu co d&n) thì khi đ−ờng cung dịch chuyển ta sẽ xác định đ−ợc điểm cân bằng mới với mức giá cân bằng thay đổi (tăng hoặc giảm so với mức giá cân bằng ban đầuu) một khoảng nhỏ nh−ng l−ợng cân bằng sẽ thay đổi một l−ợng lớn. Trong tr−ờng hợp này việc tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp sẽ đ−ợc chính các doanh nghiệp phản ứng lại bằng cách cắt giảm sản l−ợng trong khi giá chỉ tăng lên một chút.

Nếu đ−ờng cầu dốc (Cầu không co d&n) thì khi đ−ờng cung dịch chuyển ta sẽ xác định đ−ợc điểm cân bằngm ới với mức giá cân bằng thay đổi một khoảng lớn nh−ng l−ợng cân bằng cũng chỉ thay đổi một l−ợng nhỏ. Trong tr−ơng hợp này đ−ờng cung dịch chuyển lên trên do chi phí đầu vào tăng làm cho ng−ời tiêu dùng phải chịu giá cao hơn, nh−ng không làm cho doanh nghiệp giảm sản l−ợng nhiều.

Tr−ờng hợp 2: Đ−ờng cầu dịch chuyển và ảnh h−ởng của hình dạng đ−ờng cung.

Trong tr−ờng hợp này việcdịch chuyển của đ−ờng cầu thị tr−ờng sẽ cho những kết quả khác nhau về giá và l−ợng cân bằng mới tuỳ thuộc vào dạng của đ−ờng cung ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)