Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 69)

3. độc quyền

3.2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

- đạtđ−ợc tính kinh tế của quy mô, yếu tố quan trọng quýêt định cấu trúc thị tr−ờng là sản l−ợng ở mức quy mô tối thiểu có hiệu quả so với cầu của thị tr−ờng. Quy mô tối thiểu có hiệu quả là sản l−ợng mà tại đó đ−ờng chi phí bình quân dài hạn (LATC) của một doanh nghiệp ngừng đi xuống. Nh− vậy, nếu một doanh nghiệp đạt đ−ợc tính kinh tế của quy mô thì việc mở rộng sản l−ợng của nó sẽ loại bỏ đ−ợc các đối thủ và cuối cùng sẽ là ng−ời bán duy nhất trên thị tr−ờng. Nếu mức sản l−ợng có chi phí bình quân dài hạn tối thiểu (LATCmin) của nó là đủ lớn để áp ứng cầu thị tr−ờng.

- - Bằng phát minh sáng chế (hoặc bản quỳền) 1 h&ng giành đ−ợc. Đó là đặc quyền mà h&ng có đ−ợc do phát minh ra sản phẩm (dịch vụ) hay qui trình công nghệ, hoặc công trình văn hoá,... Nó có giá trị trong một khoảng thời gian xác định. - - Quyền kiểm soát các yếu tố đầu vào của sản xuất. H&ng có thể chiếm đ−ợc

vị trí độc quyền nhờ quyền sở hữu 1 loại nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 sản phẩm nào đó.

- Những quy định của Chính phủ: 1 doanh nghiệp có thể trở thành độc quyền hợp pháp nếu nó là ng−ời duy nhất đ−ợc cấp giấy phép sản xuất kinh doanh 1 loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Ví dụ: đ−ờng sắt, b−u điện Việt Nam.

3.3. Cách xác định sản l−ợng, giá cả, lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền

- Một h&ng cạnh tranh hoàn hảo có thể tối đa hoá lợi nhuận bằng cách xác định sản l−ợng tại điểm mà MC = P (Vì P và MR nh− nhau). Một h&ng độc quyền cũng tìm cách tối đa hoá lợi nhuận bằng cách xác định sản l−ợng tại điểm MC = MR (Theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận ở ch−ơng trứơc).

Vì đ−ờng cầu nghiêng xuống về phía phải nên giá cả và doanh thu cận biên không đồng nhất với nhau. Trên thực tế doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá (hay nằm d−ới đ−ờng cầu) trừ điểm đầu tiên. Điều này đ−ợc thể hiện qua ví dụ sau: 1 h&ng độc quyền về thiết bị điện tử có số liệu sau:

(Giá P(USD/SP)

P Sản l−ợng Q Tổng doanh thu (USD)

Doanh thu cận biên MR 13 1 13 13 12 2 24 11 11 3 33 9 10 4 40 7 9 5 45 5

Đồ thị đ−ờng cầu và đ−ờng doanh thu cận biên đ−ợc biểu hiện ở hình vẽ 5.7 sau đây:

Đồ thị trên cho thấy mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu cận biên. D MR P Q 13 12 11 10 9

Hình 5.7. Đ−ờng cầu và doanh thu cận biên của h&ng độc quyền 1 2 3 4

Với giá 13 đô la: nhà độc quyền bán 1 sản phẩm và MR = 13. Muốn bán nhiều hơn hàng phải hạ giá với giá 12 đô la 1 đơn vị hàng hoá sẽ bán đ−ợc 2 sản phẩm. Doanh thu cận biên khi bán thêm 1sản phẩm nữa sẽ là 11

1 2 13 24 = − − (Đô la) và cứ thế theo bảng trên ta thấy MR luôn nằm d−ới đ−ờng cầu ở mọi điểm trừ điểm đầu tiên. Trên hình vẽ 5 muốn xác định đ−ợc sản l−ợng tối −u (Q*) doanh nghiệp phải xác định giao điểm của 2 đ−ờng MR = MC tại điểm A. Từ A kéo thẳng xuống cắt trục hoành ở đâu thì đó là sản l−ợng tối −u của h&ng (tức Q*).

H&ng độc quyền bán với giá nào để thu lợi nhuận tối đa?

Ta biết rằng nhà độc quyền là ng−ời áp đặt giá cả thị tr−ờng. Nh−ng không phải h&ng muốn bán với giá cao bao nhiêu cũng đ−ợc mà mục đích của h&ng là thu lợi nhuận tối đa cho nên h&ng sẽ bán với giá nào mà thị tr−ờng chấp nhận đ−ợc mà lại thu lợi nhuận lớn nhất.

Trên hình 5.8 từ A kéo thẳng lên cắt đ−ờng cầu D tại điểm B ( Bởi vì đ−ờng cầu chính là đ−ờng giá của h&ng ). Từ B kéo thẳng sang cắt trục tung ở đâu thì đó chính là giá bán của h&ng độc quyền (P*).

Vậy lợi nhuận tối đa của h&ng là

=Q*(P* −ATC) max

π

Trên hình 5.8, lợi nhuận tối đa của h&ng chính là phần diện tích (P*BNM).

3.4. Sức mạnh độc quyền, định giá từ sức mạnh độc quyền a. Sức mạnh độc quyền a. Sức mạnh độc quyền

Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc quyền bán là doanh nghiệp độc quyền bán có sức mạnh thị tr−ờng. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải chấp nhận giá thị tr−ờng, đặt giá bằng chi phí cận

MC ATC D MR P Q Hình 5.8 B P* M Q* N A

biên; còn doanh nghiệp độc quyền thì đặt giá cao hơn chi phí cận biên. Sức mạnh độc quyền bán đ−ợc đo l−ờng bằng chỉ số Lerner (Do Abba Lerner đ−a ra năm 1934). L = P MC P− (0 < L < 1)

L càng lớn thể hiện sức mạnh độc quyền càng cao. Khi L=0, DN không có sức mạnh độc quyền, tức là doanh nghiệp hoạt động trong thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo.

- Mất không từ sức mạnh độc quyền: Vì sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn và sản l−ợng đ−ợc sản xuất thấp hơn so với cạnh tranh hoàn hảo nên ta dễ thấy ng−ời tiêu dùng bị thiệt hại, còn ng−ời sản xuất đ−ợc lợi. Nh−ng nếu coi phúc lợi x& hội của ng−ời tiêu dùng và của ng−ời sản xuất là nh− nhau thì cả ng−ời tiêu dùng và ng−ời sản xuất tính thành một tổng thể sẽ không đ−ợc lợi bằng trong thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo. Bằng cách so sánh tổng phúc lợi x& hội (NBS_ Net social benefit = CS + PS) đ−ợc tạo ra trong hai tr−ờng hợp ngành độc quyền và ngành cạnh tranh hoàn hảo, ta thấy rõ hơn điều này:

Nếu là thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo mức giá và mức sản l−ợng t−ơng ứng sẽ là Pc và Qc, còn trong thị tr−ờng độc quyền thì giá và sản l−ợng là: Pm và Qm. Nh− vậy, so với thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo, trong thị tr−ờng độc quyền thặng d− tiêu dùng đ& mất đi một phần là diện tích của tam giác ABE, còn thặng d− sản xuất cũng mất đi một phần là diện tích của tam giác BEF, tổng phúc lợi x& hội đ& bị mất là diện tích tam giác AEF. Phần phúc lợi bị mất này đ−ợc gọi là phần mất không do sức mạnh độc quyền (DWL- Dead weight lost).

b. Phân biệt giá. (Price disrimination) B MR MC D Pm Pc A E F P Q Hình 5.9 Mất không từ sức mạnh độc quyền QC Qm

Mục đích của nhà độc quyền là chiếm thặng d− tiêu dùng, làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Do doanh nghiệp độc quyền có quyền đặt giá cho nên có sự phân biệt giá. Trên thực tế có rất nhiều hình thức phân biệt giá khác nhau. Sau đây là một số hình thức phân biệt giá hay đ−ợc sử dụng nhất.

Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá thành hoàn hảo)

H&ng độc quyền đặt cho mỗi ng−ời tiêu dùng một mức giá bằng mức giá mà ng−ời tiêu dùng đó sẵn sàng trả cho hàng hoá đó.

Ví dụ : Chúng ta h&y phân tích, so sánh doanh thu cận biên và lợi nhuận của doanh nghiệp trong tr−ờng hợp doanh nghiệp độc quyền không phân biệt giá và phân biệt giá hoàn hảo cho ng−ời tiêu dùng nh− sau:

Không phân biệt giá Phân biệt giá hoàn hảo

Số l−ợng hàng hoá (Q) Giá bán (P) D.thu (TR) D.thu cận biên MR Sản phẩm thứ Giá bán (P) D.thu (TR) D.thu cận biên (MR) 1 10 10 10 1 10 10 10 2 9 18 8 2 9 19 9 3 8 24 6 3 8 27 8 4 7 28 4 4 7 34 7 Tổng khối l−ợng sản phẩm bán ra là 10.

- Trong tr−ờng hợp không phân biệt giá doanh thu cận biên MR < giá bán P do phải hạ giá các sản phẩm tr−ớc trừ sản phẩm đầu tiên. Giả sử khi doanh nghiệp bán 2 đơn vị sản phẩm. Tổng doanh thu tr−ờng hợp đầu là 18, còn tr−ờng hợp sau là 19. (Do khi không phân biệt giá, 2 sản phẩm đều đ−ợc bán với giá 9 đv. Còn khi có phân biệt giá thì: Sản phẩm thứ nhất bán với giá là 10 đv/sp; Sản phẩm thứ hai bán với giá là 9 đv/sp)

Tức là doanh thu cận biên của các sản phẩm tiêu thụ thêm đúng bằng giá bán sản phẩm đó. Vì vậy đ−ờng doanh thu biên trong tr−ờng hợp này trùng với đ−ờng cầu.

H&y quan sát hình 5.10. Khi có phân biệt giá hoàn hảo đ−ờng doanh thu cận biên MR sẽ trùng với đ−ờng cầu. Do doanh thu cận biên bằng giá khi bán thêm sản phẩm doanh nghiệp không phải hạ giá của những đơn vị bán tr−ớc đó.

Tr−ớc đây thặng d− tiêu dùng là CS = SABP* . Sau khi có phân biệt giá hoàn hảo, thặng d− tiêu dùng là: CS = 0. H&ng độc quyền chiếm hết thặng d−

Lợi nhuận tr−ớc phân biệt giá πmax (tại sản l−ợng Q* ) là diện tích hình tô đậm.

Lợi nhuận khi có phân biệt giá hoàn hảo là: Ta có tổng doanh thu: TR = ∑ = n i PiQi 1 = SOQ1EA

Tổng chi phí : TC = ATCQ1. Q1 = S OQ1KH →π = TR – TC = S AEKH

Lúc này thặng d− sản xuất là diện tích hình AP1E, thặng d− tiêu dùng bằng không và phần mất không DWL = 0. Nh− vậy, có thể nói xét ph−ơng diện toàn XH thì phân biệt giá hoàn hảo là có lợi; còn xét trên ph−ơng diện ng−ời tiêu dùng có hại (CS = 0)

∆Phân biệt giá cấp 2 hay phân biệt đối xử theo số l−ợng tiêu dùng ) MC MR D ATC P Q B E A P* P1 Q* Q1 K H O

H&ng độc quyền sẽ đặt cho những số l−ợng tiêu dùng khác nhau những mức giá khác nhau.

Ví dụ : Nếu mua 100 sản phẩm thì giá bán là P = 10$/đv Nếu mua 1000 sản phẩm thì giá bán là P = 8$/đv

Tr−ờng hợp này th−ờng đ−ợc áp dụng trong những h&ng đạt đ−ợc lợi thế kinh tế nhờ quy mô (đại diện bởi đ−ờng ATC dốc xuống)

Phân biệt giá cấp 3

H&ng độc quyền chia khách hàng thành nhiều nhóm khác nhau sau đó xác định giá và sản l−ợng cho từng nhóm với các đ−ờng cầu riêng biệt. (Th−ờng áp dụng trong giá vé máy bay, đồ uống, đồ ăn sẵn, r−ợu…).

Ví dụ : áp dụng thị tr−ờng giá vé máy bay. Chia khách hàng thành hai nhóm trong và ngoài n−ớc nh− sau:

Nhóm 1 : dành cho ng−ời n−ớc ngoài Nhóm 2 : Dành cho ng−ời trong n−ớc

Nhóm 1 : Coi đi máy bay là hàng hoá thông th−ờng Nhóm 2 : Coi đi máy bay là hàng hoá xa xỉ

Sau đó đặt nhóm 1, nhóm 2 các mức giá t−ơng ứng với cầu n−ớc ngoài và cầu trong n−ớc. Tất nhiên vẫn tuân theo đúng nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận với từng nhóm khách hàng (xem hình 5.12). Hình 5.12 P Q1 Q2 Q P1 P2 MC D2 MR2 D1 MR1

Phân biệt giá theo thời kỳ – Phân biệt giá theo thời điểm

Phân biệt giá theo thời kỳ là một chiến l−ợc định giá quan trọng đ−ợc sử dụng rộng r&i và có liên quan chặt chẽ với phân biệt giá cấp ba. ở đây ng−ời tiêu dùng đ−ợc chia ra thành nhiều nhóm khác nhau với các hàm cầu khác nhau, và đặt giá khác nhau ở những thời điểm. Ví dụ trong ngành phát hành sách, lúc đầu ng−ời ta đặt giá cao và chiếm đ−ợc thặng d− từ ng−ời tiêu dùng có cầu cao về hàng hoá và sẵn sàng chờ mua. Sau đó ng−ời ta tiến hành giảm giá bán để thu hút số đông trên thị tr−ờng.

Ngoài các hình thức phân biệt giá trên, nhà độc quyền cũng có thể tiến hành các biện pháp khác để chiếm thặng d− của ng−ời tiêu dùng nh− đặt giá cao điểm, đặt giá hai phần…

3.5. −u nh−ợc điểm của độc quyền

Độc quyền có ảnh h−ởng bất lợi đến giá cả, sản l−ợng, tiến bộ khoa học kỹ thuật và phân phối thu nhập.

- Nh−ợc điểm:

+ Độc quyền tạo ra mức sản l−ợng thấp, giá cao, gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng.

+ Ngành độc quyền không có xu h−ớng sản xuất theo chi phí bình quân tối thiểu do đó không có động lực giảm chi phí sản xuất và cải tiến sản phẩm. Xu h−ớng cơ bản của độc quyền là hạn chế tăng tr−ởng kinh tế.

+ Độc quyền ảnh h−ởng đến phân phối thu nhập cũng nh− tiềm năng kinh tế của đất n−ớc.

- Ưu điểm:

+ Độc quyền có tiềm lực (quy mô lớn) để tạo ra các cơ hội nghiên cứu và phát triển.

+ Lợi nhuận độc quyền cao nên nó tạo ra động lực cho kinh doanh.

+ Độc quyền vẫn chịu sự cạnh tranh tiềm năng của các thị tr−ờng khác cũng nh− của các h&ng khác (Nếu nó sa sút đi thì sẽ có h&ng khác giành lại thế độc quyền ).

4. cạnh tranh không hoàn hảo

Khái niệm độc quyền thuần tuý và cạnh tranh hoàn hảo là hai tr−ờng hợp giới hạn chỉ có trên lý thuyết. Nằm giữa 2 giới hạn này là khả năng tự điều chỉnh về giá của các doanh nghiệp. ở hai tr−ờng hợp trên ng−ời ta đều xuất phát từ việc cho rằng doanh nghiệp có một đ−ờng cầu đ& cho (tức là doanh nghiệp biết đ−ợc mối quan hệ giữa giá cả và số l−ợng tiêu thụ) và trong nỗ lực của mình đều h−ớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Trong thực tế rất ít có tr−ờng hợp doanh nghiệp biết đ−ợc đ−ờng cầu của mình vì mọi ng−ời bán đều nỗ lực tối đa hoá lợi nhuận, còn mọi ng−ời mua thì đều nỗ lực tối đa hoá lợi ích của mình.

Cho nên tuỳ theo số l−ợng, quy mô các doanh nghiệp, quyền kiểm soát giá cả cũng nh− điều kiện gia nhập và rút lui khỏi thị tr−ờng của các doanh nghiệp, trong thị tr−ờng ta chia ra 2 hai loại:

- Cạnh tranh mang tính độc quyền

4.1. cạnh tranh mang tính độc quyền (cạnh tranh độc quyền)

Có nhiều ngành trong đó các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm khác nhau. Vì lý do này hay lý do khác, ng−ời tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác. Sự khác nhau của sản phẩm là do ng−ời tiêu dùng nghĩ ra, có thể đúng hoặc không đúng. Do đó, một số ng−ời tiêu dùng (không phải là tất cả ) sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mình thích.

a. Thị tr−ờng cạnh tranh độc quyền. Thị tr−ờng này có 4 đặc điểm cơ bản sau:

- Thị tr−ờng này có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ. Nh−ng các doanh nghiệp này đều có năng lực sản xuất nhỏ và số l−ợng khách hàng thì rất lớn .

- Các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao, nh−ng không phải thay thế hoàn hảo. Chính vì vậy các doanh nghiệp cố gắng thông qua sự khác biệt sản phẩm để tạo ra những sự hấp dẫn riêng, lôi kéo riêng cho mình.

- Có sự tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị tr−ờng. Nếu mặt hàng nào có l&i thì doanh nghiệp t−ơng đối dễ dàng tham gia vào thị sản xuất, còn nếu mặt hàng nào không có l&i thì các doanh nghiệp ở trong ngành rồi bỏ cũng t−ơng đối dễ dàng. - Thị tr−ờng này đặc biệt sử dụng cạnh tranh phi giá nh−: quảng cáo, phân biệt sản phẩm.

b. Đặc điểm của h:ng cạnh tranh mang tính độc quyền

Chúng ta đều thấy rằng 1 loại hàng hoá giống nhau đ−ợc nhiều doanh nghiệp hoặc công ty chào bán về mặt lý thuyết thì họ phải là thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo và đ−ợc bán với mức với 1 giá thấp nhất. Nh−ng thực tế thì tuỳ tình thế thị tr−ờng mà chúng đ& đ−ợc bán với mức giá khác nhau. Ng−ời mua thiếu cái nhìn tổng quát và đầy đủ về thị tr−ờng (có nghĩa là họ không biết đ−ợc với 1 hàng hoá hay loại dịch vụ giống nhau nh− thế thì các h&ng khác, cửa hàng khác bán với giá nh− thế nào). Do đó một sự định giá khác nhau cho 1 loại hàng có thể xuất hiện.

Về đ−ờng cầu doanh nghiệp cạnh tranh mang tính độc quyền đứng tr−ớc một đ−ờng cầu dốc xuống và có thể có sức mạnh độc quyền bán. Tuy vậy điều này không có nghĩa là các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền chắc chắn thu đ−ợc lợi nhuận lớn. Cạnh tranh mang tính độc quyền t−ơng tự nh− cạnh tranh hoàn hảo ở điểm có sự tự do gia nhập thị tr−ờng. Vì vậy khả năng thu đ−ợc lợi nhuận sẽ thu hút

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 69)