1.1. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất 1.1.1. Giá 1.1.1. Giá
Giá của yếu tố sản xuất đ−ợc hình thành trên thị tr−ờng các yếu tố sản xuất dựa trên mối quan hệ giữa cung và cầu về các yếu tố sản xuất đó.
Quy luật cầu và cầu đối với các yếu tố sản xuất cũng giống nh− đối với các hàng hoá khác. Chúng ta có thể phát biểu quy luật cầu đối với các yếu tố sản xuất nh− sau:
Luật cầu đối với các yếu tố sản xuất biểu thị số l−ợng các yếu tố sản xuất đ−ợc cầu trong một khoảng thời gian nhất định tăng lên khi giá của các yếu tố sản xuất giảm và ng−ợc lại với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Một cách rõ ràng chúng ta có thể nhận thấy rằng: L−ợng cung và cầu đối với một yếu tố sản xuất cụ thể phụ thuộc vào giá của yếu tố sản xuất đó trên thị tr−ờng. Khi giá của các yếu tố sản xuất tăng lên thì l−ợng cầu có xu h−ớng giảm đi trong khi l−ợng cung lại có xu h−ớng tăng lên.
Chúng ta có thể biểu diễn cung, cầu về một yếu tố sản xuất thông qua đồ thị 6.1 với giá cân bằng của yếu tố sản xuất đ−ợc xác định tại giao điểm của đ−ờng cung và cầu.
Đồ thị 6.1
Trên đồ thị 6.1 chúng ta thấy rằng cân bằng cung, cầu về một yếu tố sản xuất P- Q- E S D P Q O
dễ dàng xác định đ−ợc tại điểm E với P- là giá cần bằng và Q- là l−ợng cân bằng trao đổi trên thị tr−ờng.
1.1.2. Thu Nhập
Thu nhập của một yếu tố sản xuất đ−ợc xác định bằng cách lấy giá của yếu tố sản xuất đó nhân với l−ợng trao đổi thực tế của yếu tố đó trên thị tr−ờng.
Trên đồ thị 6.1 chúng ta thấy rằng với giá P-, l−ợng trao đổi Q-, thu nhập của yếu tố sản xuất đ−ợc biểu diễn bằng diện tích hình chữ nhật OP-EQ-
1.2. Cầu đối với các yếu tố sản xuất
Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng đều là cầu thứ phát (derived demand) bởi các doanh nghiệp xác định cầu đối với yếu tố sản xuất dựa trên các điều kiện cụ thể về năng lực, trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, nhu cầu về sản phẩm hàng hoá đầu ra cũng nh− mục tiêu của hoạt động của doanh nghiệp.
Thông th−ờng chúng ta thấy rằng, mục tiêu hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế thị tr−ờng ngày nay đó là tối đa hoá lợi nhuận. Thông qua việc tìm hiểu, phân tích, dự đoán nhu cầu của ng−ời tiêu dùng trên thị tr−ờng hàng hoá, các doanh nghiệp tính toán mức cầu đối với các yếu tố sản xuất sao cho có thể tạo ra đ−ợc mức lợi nhuận tối đa.
Trong thị tr−ờng hàng hóa, nguyên tắc cơ bản để các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận đó là phải lựa chọn mức sản l−ợng tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Nguyên tắc này cũng đ−ợc áp dụng trong thị tr−ờng yếu tố sản xuất trên cơ sở so sánh giữa chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất với doanh thu cận biên do yếu tố sản xuất đó tạo ra. Để hiểu rõ quy tắc tối đa hoá lợi nhuận của các doanh nghiệp trong tr−ờng hợp này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm: Sản phẩm doanh thu cận biên của yếu tố sản xuất.
1.3. Sản phẩm doanh thu cận biên1.3.1. Khái niệm 1.3.1. Khái niệm
Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất (MRP) đ−ợc hiểu là sự thay đổi trong tổng doanh thu do tăng thêm một đơn vị đầu vào yếu tố sản xuất đó.
1.3.2. Công thức
Trong đó:
+ MRPF : Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất bất kỳ + TR : Tổng doanh thu khi bán sản phẩm
+ F: Yếu tố sản xuất cụ thể (Vốn, lao động, đất đai)
Các doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tố sản xuất đều phải cân nhắc, so sánh giữa doanh thu thực tế yếu tố sản xuất đó mang lại với chi phí doanh nghiệp bỏ ra để có đ−ợc yếu tố sản xuất đó. Đến đây chúng ta có thể kết luận rằng: Nguyên tắc cơ bản để tối đa hoá lợi nhuận đó là doanh nghiệp sẽ lựa chọn yếu tố sản xuất sao cho: Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất bằng với chi phí cận biên của chúng (MRPF=MCF)
Trong điều kiện thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp có thể mua bất cứ khối l−ợng nào của các yếu tố sản xuất với mức giá hiện hành trên thị tr−ờng.
F TR MRPF ∆ ∆ =
Do vậy chi phí cận biên của các yếu tố sản xuất trong tr−ờng hợp này chính là giá của yếu tố sản xuất đó. Nh− vậy điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận trong tr−ờng này đó là: Sản phẩm doanh thu cận biên của yếu tố sản xuất bằng với giá của yếu tố sản xuất đó (MRPF = PF)