doanh nghiệp nhà n−ớc ở Việt Nam.
3.1. Vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà n−ớc.
Đối với n−ớc ta, hệ thống doanh nghiệp nhà n−ớc có mặt ở mọi ngành, mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, bao gồm các doanh nghiệp do các Bộ, Trung Ương quản lý, các doanh nghiệp do các tỉnh và huyện quản lý. Trên tinh thần đó, Vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc thể hiện qua một số khía cạnh cơ bản sau:
Hệ thống DNNN đ& đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất và cung ứng cho x& hội các loại t− liệu sản xuất, các hàng hoá, dịch vụ công cộng và hàng hoá cá nhân.
Thu từ các DNNN là một phần thu chủ yếu của ngân sách nhà n−ớc.
Hệ thống DNNN giữ vai trò quan trọng trong việc đóng góp nhân tài, vật lực cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc.
Hệ thống DNNN cũng đ& có những đóng góp quan trọng trong việc thực hiện chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, nhà n−ớc, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, x& hội, tạo điều kiện cho sự phát triển lâu dài của đất n−ớc.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của nhà n−ớc, hệ thống DNNN vẫn có vai trò hết sức quan trọng.
3.2. Hệ thống DNNN ở Việt Nam hiện nay.
Nền kinh tế n−ớc ta hiện nay là nền kinh tế thị tr−ờng, nền kinh tế nhiều thành phần.
Đứng tr−ớc xu thế mở cửa, hội nhập, khu vực hoá, quốc tế hoá, các doanh nghiệp n−ớc ta có điều kiện tiếp cận với nhiều thị tr−ờng mới, kỹ thuật mới, cách quản lý mới. Nh−ng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách mới mà sự cạnh tranh là vô cùng gay gắt.
Trong điều kiện mới, tuy đạt đ−ợc nhiều thành tựu nhất định, có những đổi mới quan trọng nh−ng các doanh nghiệp nhà n−ớc đang có một số những tồn tại sau cần khắc phục:
Số l−ợng doanh nghiệp nhiều nh−ng phần lớn có quy mô nhỏ, bố trí phân tán. Trình độ công nghệ vẫn còn lạc hậu, chắp vá.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp kém.
Sự đóng góp của doanh nghiệp nhà n−ớc vào ngân sách là lớn nh−ng còn ch−a t−ơng xứng với sự đầu t− của nhà n−ớc.
Việc quản lý hệ thống doanh nghiệp nhà n−ớc còn nhiều yếu kém. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ch−a thực sự đầy đủ, đồng bộ. 3.3. Ph−ơng pháp đổi mới DNNN ở Việt Nam trong thời gian tới.
3.3.1. Mục tiêu đổi mới.
Xuất phát từ hiệu quả tổng thể về kinh tế x& hội của nền kinh tế quốc dân mà sắp xếp lại hệ thống và đổi mới quản lý các doanh nghiệp để DNNN trở thành một công cụ vật chất quan trọng của nhà n−ớc trong việc chi phối, điều tiết sự phát triển nền kinh tế quốc dân theo các định h−ớng chiến l−ợc đ& đề ra.
3.3.2. Ph−ơng h−ớng đổi mới.
Đổi mới cơ cấu, hệ thống các DNNN, DNNN cần tập trung vào những ngành, những lĩnh vực trọng yếu, then chốt, đảm đ−ơnchứng từ ghi sổ những hoạt động mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu t− kinh doanh.
Đổi mới quan hệ sở hữu trên cơ sở xác định rõ ng−ời đại diện chủ sở hữu của DNNN, thực hiện đa hình thức sở hữu tuỳ vào từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
Đổi mới cơ chế quản lý:
Các DNNN phải hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng, kiên quyết xoá bỏ mọi hình thức bao cấp.
DNNN phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.
Phải tạo ra một cơ chế về trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng.
Phải tiến hành đồng bộ việc đổi mới DNNN với cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng và cải cách hành chính quốc gia.
Bảo đảm lợi ích chính đáng của ng−ời lao động và lợi ích của nhà n−ớc. Gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu x& hội phấn đấu cho "Dân giàu, n−ớc mạnh, x& hội công bằng văn minh".
Ch−ơng 8
Phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến sự cân bằng và phản ứng của thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo.
Nghiên cứu kinh tế vi mô không thể bỏ qua việc phân tích ảnh h−ởng của các nhân tố kinh tế, x& hội...đến hành vi của các doanh nghiệp cũng nh− phản ứng của thị tr−ờng, chẳng hạn sự thay đổi của thu nhập ảnh h−ởng nh− thế nào tới cung của doanh nghiệp và cầu của ng−ời tiêu dùng, thuế có tác động gì đến ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng hay những ngành non trẻ cần đ−ợc bảo vệ nh− thế nào khi nhà n−ớc thực hiện chính sách mở cửa. Kinh tế vi mô có thể giải đáp đ−ợc một phần những câu hỏi đó, đo đ−ợc ảnh h−ởng của các nhân tố kinh tế, x& hội đến giá và l−ợng cân bằng trên thị tr−ờng, chỉ ra ph−ơng h−ớng hành động cho các doanh nghiệp và cho toàn ngành tr−ớc những biến động của thị tr−ờng. Đây là điều có ý nghĩa thiết thực đối với nền kinh tế n−ớc ta đặc biệt đang trong thời kỳ chuyển đổi. Ch−ơng này tập trung nghiên cứu trong thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo.
Một trong những điểm nổi bật khi phân tích ảnh h−ởng của các nhân tố kinh tế, x& hội đến giá cả và l−ợng cân bằng trên thị tr−ờng là xem xét sự tác động trong những thời gian khác nhau, bởi sự tác động của các nhân tố cũng nh− phản ứng của thị tr−ờng trong những khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau là rất khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ lần l−ợt tìm hiểu sự tác động của các nhân tố kinh tế, x& hội cũng nh− phản ứng của thị tr−ờng trong ba khoảng thời gian: Thời kỳ rất ngắn, thời kỳ ngắn hạn, thời kỳ dài hạn.