Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 98 - 99)

2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ

Để khắc phục những hạn chế của kinh tế thị tr−ờng, chính phủ thực hiện các chức năng kinh tế chủ yếu sau:

2.1.1. Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết

Nhà n−ớc đề ra hệ thống luật pháp, trên cơ sở đó đặt ra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động của thị tr−ờng. Chính phủ cũng nh− chính quyền các cấp còn lập lên một hệ thống quy định chi tiết, các quy chế điều tiết... nhằm tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển an toàn có hiệu quả của các hoạt động kinh tế x& hội.

2.1.2. ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế

Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nh−: Kiểm soát thuế khoá, kiểm soát số l−ợng tiền l−u thông trong nền kinh tế và cố gắng làm dịu những dao động lên xuống trong chu kì kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ sự trì trệ

2.1.3. Tác động đến việc phân bổ nguồn lực

Chính phủ có thể tác động đến sự phân bổ nguồn lực bằng cách tác động trực tiếp đến việc: “Sản xuất cái gì” qua sự lựa chọn của Chính phủ, qua hệ thống luật pháp. Tác động đến khâu phân phối “cho ai” qua thuế và các khoản chuyển nh−ợng

Chính phủ cũng có thể tác động đến sự phân bổ nguồn lực một cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp đối với giá cả và mức sản l−ợng sản xuất.

2.1.4. Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu t− về kết cấu hạ tầng

Các yếu tố thuộc về kết cấu hạ tầng kinh tế x& hội là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế x& hội của đất n−ớc. Tầm quan trọng quy mô của nó đòi hỏi nhà n−ớc phải là ng−ời đứng ra chăm lo từ khâu quy hoặch đến tổ chức phối hợp đầu t− xây dựng và quản lý sử dụng

Xây dựng các chính sách, các ch−ơng trình tác động đến khâu phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo sự công bằng x& hội, thông th−ờng đó là các ch−ơng trình kinh tế x& hội, chính sách thuế, trợ cấp, đầu t− cho các công trình phúc lợi.

2.2. Các công cụ chủ yếu của chính phủ tác động vào kinh tế

Chính phủ tác động vào nền kinh tế thông qua hai công cụ chủ yếu đó là công cụ luật pháp và công cụ tài chính tiền tệ.

- Các công cụ luật pháp: Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thi pháp luật. - Các công cụ tài chính tiền tệ bao gồm: chi tiêu của chính phủ, kiểm soát l−ợng tiền l−u thông, thếu, tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà n−ớc.

2.3. Các ph−ơng pháp điều tiết của Chính phủ

Lựa chọn các ph−ơng pháp điều tiết là hết sức phức tạp, phải xuất phát từ mục tiêu của việc điều tiết. Các mục tiêu th−ờng đặt ra là:mức giá, mức sản l−ợng, mức lợi nhuận, thu nhập. Khi lựa chọn, các mục tiêu th−ờng trái ng−ợc nhau, nên phải có ph−ơng pháp thích hợp mới đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn. Sau đó là phải tính đến hiệu quả của việc điều tiết nghĩa là phải so sánh giữa kết quả thu đ−ợc với chi phí bỏ ra. Các loại chi phí th−ờng là: Chi phí hành chính, chi phí bắt buộc nh− chi phí đào tạo, chi phí xây dựng đệ trình, báo cáo...

Trong việc đánh giá hiệu quả, Chính phủ phải l−u ý đến các hậu quả do hành động điều tiết gây ra. Do vậy sự can thiệp và ph−ơng pháp điều tiết của Chính phủ phải đ−ợc thực hiện hết sức thận trọng.

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)