Cung về vốn

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 91)

2 Thị tr−ờng lao động

3.4. Cung về vốn

3.4.1. Cung về vốn trong ngắn hạn

Đối với toàn bộ nền kinh tế trong ngắn hạn, tổng cung các tài sản vốn nh− máy móc, nhà cửa, xe cộ với các dịch vụ mà chúng ta cung cấp là cố định vì trong thời gian ngắn không thể tạo ra đ−ợc các máy mới.

Đ−ờng cung của các dịch vụ vốn trong ngắn hạn là đ−ờng thẳng đứng tại một số l−ợng cụ thể đ−ợc quy định bởi l−ợng dự trữ hiện có của các tài sản vốn.

3.4.2. Cung ứng các dịch vụ vốn trong dài hạn

Khác với ngắn hạn, trong dài hạn tổng l−ợng vốn của nền kinh tế có thể thay đổi. Nhiều thiết bị và nhà máy mới có thể đ−ợc xây dựng, đồng thời một số vốn dự trữ hiện cớ bị hao mòn và giảm hiệu suất.

Việc cung ứng của thị tr−ờng vốn phụ thuộc vào giá cho thuê tài sản. Nhìn chung trong dài hạn, giá thuê tài sản càng cao thì l−ợng cung của các dịch vụ t− liệu nhiều hơn và dự trữ vốn th−ơng xuyên nhiều hơn.

Đ−ờng cung dịch vụ vốn trong dài hạn đối với nền kinh tế quốc dân dốc lên, đ−ợc minh hoạ qua đồ thị 6.6

Số giờ thuê các dịch vụ vốn K0 A R0 MVPk O Tiền thuê 1 đvsp

Đồ thị 6.6

Trong dài hạn, khi l&i suất thực tế tăng giá cho thuê tài sản cũng tăng vì ng−ời cung ứng vốn cũng cần phải có lợi tức cao hơn, để bù đắp chi phí cơ hội mà họ dành để sản xuất ra hàng t− liệu đó.

Trên đồ thị khi l&i suất tăng đ& làm cho SS dịch chuyển lên S'S'. 3.5. Cân bằng và sự điều chỉnh vốn trên thị tr−ờng.

Chúng ta biết rằng cung về vốn có xu h−ơng dốc lên. Mỗi ngành trong nền kinh tế cho dù là nhỏ cũng có thể nhận đ−ợc một số vốn theo ý muốn nếu nó trả đ−ợc giá thuê hiện hành. Ngành càng lớn để thu hút đ−ợc mức cung ứng vốn lớn hơn mức chung của nền kinh tế họ phải trả giá thuê cao hơn cho mỗi đơn vị dịch vụ vốn.

Để đơn giản khi nghiên cứu sự cân bằng về vốn, chúng ta sẽ phân tích tr−ờng hợp một ngành nhỏ có đ−ờng cung về dịch vụ vốn dài hạn nằm ngay tại giá thuê hiện hành của một đơn vị vốn. Từ sự phân tích này chúng ta dễ dàng suy rộng cho tr−ờng hợp đ−ờng cung dài hạn dốc lên với dịch vụ vốn của ngành đó.

Đồ thị minh hoạ

Đồ thị 6.7

Trên đồ thị ta có điểm cân bằng dài hạn E cầu, tại đó đ−ờng cung nằm ngang SS cắt đ−ờng cầu D suy ra từ sản phẩm giá trị cận biên của vốn (MVPk)

Tại E l−ợng dịch vụ vốn là K0 và giá thuê mỗi đơn vị vốn là R0 Những điều chỉnh trên thị tr−ờng dịch vụ vốn Mức cung dịch vụ vốn trong dài hạn L−ợng cung ứng dịch vụ vốn Mức cung dịch vụ vốn trong ngắn hạn S S' S' S Tiền thuê 1 đơn vị O L−ợng dịch vụ vốn D E D K0 R0 Giá thuê 1 đơn vị S S

Đồ thị 6.8

Các mũi tên trên đồ thị cho thấy sự vận động của ngành để tự điều chỉnh vốn. Lúc đầu cầu về vốn giảm xuống, tiền thuê vốn giảm đột ngột trong khi những ng−ời cung cấp vốn tài sản trong ngắn hạn không đổi. Dự trữ vốn của ng−ời sử dụng giảm vì họ không thuê thêm tài sản mới trong khi những ng−ời cung cấp hàng t− liệu vẫn cố định.

L−ợng dịch vụ vốn đ& đ−ợc điều chỉnh bằng cách không tăng thêm số l−ợng mới mà để cho hàng t− liệu khấu hao đến điểm mà tiền thuê dịch vụ vốn có thể bù đắp đ−ợc theo giá hiện hành của đ−ờng cung dài hạn về dịch vụ vốn R0

Quá trình đó là quá trình tự điều chỉnh vốn trong ngắn hạn và dài hạn của ngành để đảm bảo sự cân bằng của thị tr−ờng về hàng t− liệu.

4. Đất đai và tiền thuê đất 4.1. Cung và cầu về đất đai 4.1. Cung và cầu về đất đai

Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt do thiên nhiên cung cấp. Đặc điểm nổi bật của đất đai là nó cung cấp cố định cho nền kinh tế. Trong một quốc gia hay một vùng, tổng mức cung ứng đất đai kể cả dài hạn là cố định. Đây là một đặc điểm quan trọng của thị tr−ờngđất đai. Đ−ờng tổng cung của đất đai thẳng đứng song song với trục tung biểu thị giá thuê đất

Đồ thị 6.9

Trên đồ thị 6.9 ta nhận thấy:

- Đ−ờng tổng cung đất đai SS là cố dịnh, không co d&n.

L−ợng dịch vụ vốn S' S' S S E D D D' D' R0 R1 E' K1 K0 Giá thuê N E E' D' D SS D' D R1 R0 Giá thuê Số l−ợng đất đai

- Đ−ờng cầu DD đối với đất đai có h−ớng dốc xuống theo quan hệ cung cầu. - Điểm cân bằng E, xác định giá thuê đất là R0.

Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đ−ờng cầu đối với đất đai là do giá cả các sản phẩm nông nghiệp nh−: giá gạo, lúa mì..., tăng hoặc giảm dần đến sự tăng hoặc giảm nhu cầu về đất, và làm tăng giá phải trả cho việc sử dụng đất.

- Giá cả phải trả cho việc sử dụng đất đai các nhà kinh tế gọi là tô.

- Chi phí ban đầu đối với mỗi đơn vị đất bằng không, vì vậy giá của mỗi đơn vị đất là thặng d− đối với chủ đất. Các nhà kinh tế gọi thặng d− đó là tô kinh tế, có thể nói đây chính là khoản chênh lệch giữa, giá cân bằng với chi phí tối thiểu cần thiết của yếu tố sản xuất đó.

Đồ thị 6.10

4.2. Tiền thuê đất.

- Đất đai có thể đ−ợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: trồng trọt, làm nhà, làm đ−ờng, trụ sở... Giá đất đai và tiền thuê đất đai sẽ chi phối việc phân bổ tổng mức cung cố định của đất cho các mục đích sử dụng khác nhau.

- Giá của đất đai đ−ợc hình thành bắt nguồn từ giá trị của sản phẩm. Tiền thuê đất đai cao hay thấp phụ thuộc vào đất đó đ−ợc sử dụng vào mục đích gì và giá trị mang lại của việc sử dụng đất đó để tạo ra sản phẩm mới cao hay thấp.

- Quá trình chuyển dịch đất đai từ ngành này sang ngành khác do giá đất đai trong hai ngành không giống nhau. Trong dài hạn, giá thuê đất đai của hai ngành phải bằng nhau và tổng cầu về dịch vụ đất đai phải đúng bằng tổng l−ợng cung cố định của nó. N D E S R O Giá Tô kinh tế Số l−ợng đất đai

Ch−ơng 7

Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị tr−ờng.

1. Những trục trặc của thị tr−ờng.

Sự trục trặc của thị tr−ờng là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng trên các thị tr−ờng tự do cạnh tranh không đạt đ−ợc sự phân bố hiệu quả. Nói cách khác đ& ngăn cản bàn tay vô hình phân bố các nguồn lực có hiệu quả.

Phân bổ nguồn lực có hiệu quả là yêu cầu sống còn của mọi nền kinh tế. Sự phân bố khả thi phụ thuộc vào công nghệ và nguồn lực mà nền kinh tế sẵn có. Giá trị cuối cùng của bất kỳ sự phân bổ nào cũng phụ thuộc vào sở thích của ng−ời tiêu dùng. Những ng−ời khác nhau sẽ có những đánh giá khác nhau về giá trị, hiệu quả và bình đẳng. Chuẩn mức chung là hiệu quả Pareto.

Theo nhà kinh tế học, Wiffedo pareto thì một sự phân bố là có hiệu quả (sau này gọi là hiệu quả Pareto) đối với một tập hợp nhất định những sở thích của ng−ời tiêu dùng, các nguồn lực và công nghệ, nếu không có khả năng dịch chuyển tới một sự phân bổ khác có thể làm cho một số ng−ời giàu lên mà không có ai nghèo đi.

Điều này đ−ợc minh hoạ rất rõ qua đ−ờng giới hạn hiệu quả (hay đ−ờng giới hạn khả năng sản xuất )

Theo đó tất cả tất cả những nguyên nhân dẫn đến sự phân bổ nguồn lực không hiệu quả, dẫn tới trục trặc vốn có của kinh tế thị tr−ờng cần đ−ợc hạn chế bao gồm:

1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị tr−ờng. thị tr−ờng.

Trong thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo, quyết định sản xuất của các doanh nghiệp dựa trên cơ sở chi phí cận biên bằng giá cả và do vậy cũng bằng với lợi ích cận biên của ng−ời tiêu dùng (MC = P = MU)

Trong các ngành cạnh tranh không hoàn hảo các nhà sản xuất đặt chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên (MC = MR) trong khi ng−ời tiêu dùng lại cân bằng giá cả với lợi ích biên thu đ−ợc từ đơn vị cuối cùng. Vì vậy, nói chung lợi ích biên sẽ v−ợt quá chi phí biên, các ngành có xu h−ớng thu hẹp sản xuất trong khi mở rộng sản xuất có lợi cho ng−ời tiêu dùng cho x& hội.

Cạnh tranh không hoàn hảo là nguồn gốc sinh ra trục trặc của thị tr−ờng vì trạng thái cân bằng của thị tr−ờng không còn là trạng thái có hiệu quả pareto nữa.

Đồ thị 7.1 L−ợng MC B S C S PA 'S PB 'S A QA 'S Giá O QB

Qua đồ thị 7.1 chúng ta thấy rằng một ngành cạnh tranh hoàn hảo sẽ sẽ sản xuất tại B với mức sản l−ợng QB nh−ng nhà độc quyền chọn mức sản l−ợng QA và bán với giá độc quyền PA khi MR = MC. Trong khoảng QA đến QB lợi ích cận biên của x& hội lớn hơn chi phí cận biên của x& hội, x& hội sẽ có lợi ích khi tăng sản l−ợng đến QB, diện tích hình tam giác ABC cho biết lợi ích gia tăng của x& hội khi tăng sản l−ợng đến QB.

1.2. ảnh h−ởng của các ngoại ứng 1.2.1. Khái niệm 1.2.1. Khái niệm

Một ngoại ứng xuất hiện khi mà một quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân ảnh h−ởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu dùng của những ng−ời khác mà không thông qua giá cả thị tr−ờng.

1.2.2. Các hiện t−ợng ngoại ứng

Có hai hiện t−ợng ngoại ứng cơ bản diễn ra trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp đó là ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực. Tuỳ theo tính chất làm tăng hay giảm lợi ích x& hội

a. Ngoại ứng tiêu cực.

Đồ thị 7.2

Qua đồ thị 7.2 chúng ta nhận thấy rằng:

Trong ngoại ứng tiêu cực, x& hội mất không một l−ợng lợi ích đúng bằng diện tích tam giác EE'F. Đó là chi phí x& hội do trục trặc của thị tr−ờng gây nên bởi ô nhiễm.

Trong tr−ờng hợp ngoại ứng tiêu cực, thị tr−ờng tự do cạnh tranh không tính đến chi phí, thiệt hại do tác động của ngoại ứng do đó dẫn đến tình trạng sản xuất v−ợt mức chuẩn (mức đạt hiệu quả pareto).

Q Q DD MPC E F MSC E' Q' P P

b. Ngoại ứng tích cực.

Đồ thị 7.3

Qua đồ thị 7.3 chúng ta nhận thấy rằng:

X& hội "đ−ợc không" một l−ợng bằng diện tích tam giác EE'F.

Tr−ờng hợp ngoại ứng tích cực, thị tr−ờng tự do cạnh tranh không tính đến các lợi ích do tác động ngoại ứng, do đó dẫn tới tình trạng sản xuất d−ới mức chuẩn (mức đạt hiệu quả pareto) và định giá quá cao.

1.3. Việc cung cấp các sản phẩm công cộng.

Sản phẩm công cộng chính là tr−ờng hợp mà ta có tác động ngoại ứng tích cực hoàn toàn.

Chúng ta có thể hiểu sản phẩm công cộng là loại hàng hoá mà ngay cả khi một ng−ời đ& dùng thì ng−ời khác vẫn có thể dùng đ−ợc. Nói một cách khác là với sản phẩm công cộng mọi ng−ời đều tự do h−ởng thụ các lợi ích do các sản phẩm đó mang lại và sự h−ởng thụ của ng−ời này không làm suy giảm khả năng h−ởng thụ của ng−ời khác.

Nếu để các cá nhân riêng lẻ đảm nhận việc cung cấp các sản phẩm công cộng sẽ xảy ra tình trạng cung ứng với số l−ợng không đầy đủ hoặc không đ−ợc cung ứng. Do vậy sản phẩm công cộng đ−ợc cung ứng bởi nhà n−ớc, nói cách khác, sản phẩm công cộng chính là các ch−ơng trình hành động của nhà n−ớc nhằm thực hiện đ−ợc các mục tiêu về phúc lợi x& hội.

1.4. Việc đảm bảo sự công bằng xã hội.

Công bằng gắn liền với sự phân phối thu nhập, với mục tiêu làm cho mỗi thành viên trong x& hội có mức thoả dụng hợp lý. Để khắc phục những bất bình đẳng, sự phân hoá theo khu vực, theo thu nhập giữa những hoạt động kinh tế giống nhau mà thị tr−ờng tự do cạnh tranh tất yếu mang lại. Nhà n−ớc phải có những can thiệp cần thiết thông qua thuế, trợ cấp, thừa kế hoặc các phúc lợi khác. Tuy nhiên khi có sự can thiệp điểm cân bằng đạt hiệu quả pareto sẽ bị dịch chuyển sang trạng thái cân bằng mới không đạt hiệu quả pareto. Nhiệm vụ chính phủ đó là phải tính đến điểm "tốt thứ nhì". Q' Q Q DD MSB MPC, MSC E' F E P

2. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị tr−ờng. 2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ 2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ

Để khắc phục những hạn chế của kinh tế thị tr−ờng, chính phủ thực hiện các chức năng kinh tế chủ yếu sau:

2.1.1. Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết

Nhà n−ớc đề ra hệ thống luật pháp, trên cơ sở đó đặt ra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động của thị tr−ờng. Chính phủ cũng nh− chính quyền các cấp còn lập lên một hệ thống quy định chi tiết, các quy chế điều tiết... nhằm tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển an toàn có hiệu quả của các hoạt động kinh tế x& hội.

2.1.2. ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế

Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nh−: Kiểm soát thuế khoá, kiểm soát số l−ợng tiền l−u thông trong nền kinh tế và cố gắng làm dịu những dao động lên xuống trong chu kì kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ sự trì trệ

2.1.3. Tác động đến việc phân bổ nguồn lực

Chính phủ có thể tác động đến sự phân bổ nguồn lực bằng cách tác động trực tiếp đến việc: “Sản xuất cái gì” qua sự lựa chọn của Chính phủ, qua hệ thống luật pháp. Tác động đến khâu phân phối “cho ai” qua thuế và các khoản chuyển nh−ợng

Chính phủ cũng có thể tác động đến sự phân bổ nguồn lực một cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp đối với giá cả và mức sản l−ợng sản xuất.

2.1.4. Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu t− về kết cấu hạ tầng

Các yếu tố thuộc về kết cấu hạ tầng kinh tế x& hội là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế x& hội của đất n−ớc. Tầm quan trọng quy mô của nó đòi hỏi nhà n−ớc phải là ng−ời đứng ra chăm lo từ khâu quy hoặch đến tổ chức phối hợp đầu t− xây dựng và quản lý sử dụng

Xây dựng các chính sách, các ch−ơng trình tác động đến khâu phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo sự công bằng x& hội, thông th−ờng đó là các ch−ơng trình kinh tế x& hội, chính sách thuế, trợ cấp, đầu t− cho các công trình phúc lợi.

2.2. Các công cụ chủ yếu của chính phủ tác động vào kinh tế

Chính phủ tác động vào nền kinh tế thông qua hai công cụ chủ yếu đó là công cụ luật pháp và công cụ tài chính tiền tệ.

- Các công cụ luật pháp: Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thi pháp luật. - Các công cụ tài chính tiền tệ bao gồm: chi tiêu của chính phủ, kiểm soát l−ợng tiền l−u thông, thếu, tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà n−ớc.

2.3. Các ph−ơng pháp điều tiết của Chính phủ

Lựa chọn các ph−ơng pháp điều tiết là hết sức phức tạp, phải xuất phát từ mục tiêu của việc điều tiết. Các mục tiêu th−ờng đặt ra là:mức giá, mức sản l−ợng, mức lợi nhuận, thu nhập. Khi lựa chọn, các mục tiêu th−ờng trái ng−ợc nhau, nên phải có ph−ơng pháp thích hợp mới đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn. Sau đó là phải tính đến hiệu quả của việc điều tiết nghĩa là phải so sánh giữa kết quả thu đ−ợc với

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)