Sở thích tiêudùng và các đ−ờng bàng quan

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 31)

2.1. Các giả định

Để mô hình hoá sở thích của ng−ời tiêu dùng chúng ta phải đ−a ra nhiều giả định về hành vi của ng−ời tiêu dùng khi thực hiện sự lựa chọn. Ba giả định về sở thích tiêu dùng sau đây là trung tâm của lý thuyết tiêu dùng

Tr−ớc khi đi tìm hiểu ba giả định, để đơn giản hoá vấn đề khi xây dựng lý thuyết tiêu dùng, chúng ta giả định rằng chỉ có hai giỏ hàng hoá X và Y. Trong đó X là một hàng hoá cụ thể, và Y là gộp của tất cả các hàng hoá còn lại.

1. Sở thích hoàn chỉnh

- Giả định này nói lên rằng: Ng−ời tiêu dùng có thể sắp xếp mức thoả m&n của từng loại hàng hoá mang lại

- Nh− vậy nếu có 2 giỏ hàng hoá X và Y thì ng−ời tiêu dùng sẽ có 1 trong 3 phản ứng ( thái độ) sau:

- Ng−ời tiêu dùng thích X hơnY

- Ng−ời tiêu dùng thích X không bằng thích Y

- Ng−ời tiêu dùng thích X cũng nh− Y. Trong tr−ờng hợp thích hai giỏ hàng hoá nh− nhau, ng−ời tiêu dùng sẽ có thái độ bàng quan, hay thờ ơ giữa hai giỏ vì dù tiêu dùng giỏ này hay giỏ kia thì cũng chỉ mang cho họ cùng 1 mức thoả m&n.

2. Sở thích có tính chất bắc cầu

- Giả định này nói lên rằng: Sự so sánh giữa các giỏ hàng hoá của ng−ời tiêu dùng là nhất quán

- Nh− vậy nếu có 3 loại hàng hoá A, B và C thì:

- Nếu ng−ời tiêu dùng thích hàng hoá A hơn hàng hoá B và thích hàng hoá B hơn hàng hoá C thì có thể kết luận rằng ng−ời tiêu dùng sẽ thích hàng hoá A hơn hàng hoá C.

3. Ng−ời tiêu dùng thích nhiều hàng hoá, dịch vụ hơn là ít hàng hoá, dịch vụ

- Giả định này bao hàm ba ý:

- Ng−ời tiêu dùng luôn theo đuổi lợi ích cá nhân - Ng−ời tiêu dùng ch−a thoả m&n hoàn toàn

Ba giả định trên đây là cơ sở để mô hình hoá hành vi của ng−ời tiêu dùng. 2.2. Đ−ờng bàng quan (IC = Indiference Curve)

2.2.1. Khái niệm

Đ−ờng bàng quan biểu thị những kết hợp hàng hoá khác nhau đem lại cho ng−ời tiêu dùng cùng một mức thoả m:n

Nếu quy −ớc:Trục hoành biểu thị số l−ợng hàng hoá X; Trục tung biểu thị số l−ợng hàng hoá Y, chúng ta có thể mô tả các giỏ hàng hoá mà ng−ời tiêu dùng bàng quan (thờ ơ) trong việc lựa chọn. Nối tất cả các giỏ hàng hoá mang lại cho ng−ời tiêu dùng cùng một mức thoả m&n, đ−ợc một đ−ờng gọi là đ−ờng bàng quan.

Đồ thị 3.4

2.2.2. Đặc điểm

- Việc trả lời các câu hỏi sau giúp chúng ta nhận biết đ−ợc những đặc điểm của đ−ờng bàng quan:

- Câu hỏi 1: Các đ−ờng bàng quan có cho biết ng−ời tiêu dùng thích tập hợp hàng hoá này hơn tập hợp hàng hoá khác không?

- Câu hỏi 2: Tại sao các đ−ờng bàng quan lại dốc từ trái sang phải chứ không phải là ng−ợc lại?

- Câu hỏi 3: Các đ−ờng bàng quan có bao giờ cắt nhau không?

- Câu hỏi 4: Tại sao các đ−ờng bàng quan có dạng lồi chứ không phải dạng lõm?

- Trả lời

- Câu 1: Rõ ràng mức thoả m&n hay lợi ích của ng−ời tiêu dùng tăng lên khi đ−ờng bàng quan càng xa gốc toạ độ . Điều này phù hợp với giả định 3: Ng−ời tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hoá, dịch vụ hơn là ít hàng hoá, dịch vụ

- Câu 2: Chúng ta nhận thấy rằng:

+ Vùng đông bắc của điểm A đ−ợc −a thích hơn giỏ hàng hoá A vì nó chứa nhiều hơn 1 hoặc cả hai hàng hoá

QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y) IC1 IC2 IC 3 A B C Vùng không đ−ợc −a thích bằng A Vùng đ−ợc −a thích hơn A

+ Vùng tây nam của điểm A không đ−ợc −a thích bằng giỏ hàng hoá A vì nó chứa ít hơn 1 hoặc cả hai hàng hoá

Do vậy đ−ờng bàng quan nhất thiết phải đi qua 2 vùng còn lại. Bởi chỉ những vùng này mới làm ng−ời tiêu dùng bàng quan khi so sánh với điểm A.

- Câu 3: Giả định rằng 2 đ−ờng bàng quan IC1 và IC2 cắt nhau

Đồ thị 3.5

+ Với IC1 ng−ời tiêu dùng thích A bằng C + Với IC2 ng−ời tiêu dùng thích A bằng B

Khi đó theo tính chất bắc cầu chúng ta sẽ có kết luận ng−ời tiêu dùng sẽ thích A = B = C. Điều này là hoàn toàn vô lý vì: Giỏ C chứa ít hơn cả hai loại hàng hoá so với giỏ B và ng−ời tiêu dùng sẽ thích B hơn C (Giả định 3)

Kết luận: Các đ−ờng bàng quan không bao giờ cắt nhau.

- Câu 4: Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần đ−a ra 1 giả định thứ 4 về hành vi của ng−ời tiêu dùng đó là: Tỉ lệ thay thế cận biên giảm dần dọc theo đ−ờng bàng quan.

2.3. Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS = Marginal rate of substitution) Tỷ lệ thay thế cận biên là khái niệm đ−ợc sử dụng để nghiên cứu sự đánh đổi Tỷ lệ thay thế cận biên là khái niệm đ−ợc sử dụng để nghiên cứu sự đánh đổi về sở thích khi cơ cấu tiêu dùng vận động dọc theo đ−ờng bàng quan.

Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y đ−ợc hiểu là l−ợng tối đa hàng hoá Y ng−ời tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có đ−ợc thêm một đơn vị hàng hoá X

- Chú ý:

- Với những thay đổi vô cùng nhỏ, về mặt hình học biểu thức Y/ X chính là độ dốc của đ−ờng bàng quan, nó là một số âm ( biểu thị sự đánh đổi).

QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y) IC1 IC2 A B C Y X Y X MU MU X Y MRS = ∆ ∆ =

- Với những thay đổi vô cùng nhỏ độ dốc của đ−ờng bàng quan biểu thị tỉ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y, biểu thị sự đánh đổi về sở thích khi cơ cấu tiêu dùng vận động dọc theo đ−ờng bàng quan.

( Và với giả định: Tỷ lệ thay thế cận biên (hay độ dốc của đ−ờng bàng quan) giảm dần thì chúng ta thấy rõ ràng đ−ờng bàng quan phải là những đ−ờng cong lồi so với gốc toạ độ)

2.3.3. Các tr−ờng hợp đặc biệt của đ−ờng bàng quan

Chúng ta biết rằng: Đ−ờng bàng quan cho biết mức độ sẵn sàng thay thế một hàng hoá này cho một hàng hoá khác của ng−ời tiêu dùng để giữ nguyên mức độ thoả m&n. Và đối với hàng hoá thông th−ờng thì đ−ờng bàng quan có dạng lồi còn trong những tr−ờng hợp đặc biệt thì sao? Chúng ta sẽ xem xét một số tr−ờng hợp sau.

a. Tr−ờng hợp 1: Hai hàng hoá thay thế hoàn hảo

Đối với hai hàng hoá là thay thế hoàn hảo thì (nghĩa là) ng−ời tiêu dùng luôn sẵn sàng thay thế chúng ở một tỉ lệ không đổi.

Trong tr−ờng hợp này đ−ờng bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt? - Ví dụ: Có hai hàng hoá là Cocacola và Pepsi. Một ng−ời tiêu dùng luôn sẵn sàng từ bỏ 2 cốc Pepsi để lấy 1 cốc Cocacola. Khi đó đ−ờng bàng quan là đ−ờng thẳng có độ dốc xuống d−ới và có MRS của Pepsi cho Cocacola không đổi và = 1/2

Đồ thị 3.5

b. Tr−ờng hợp 2: Hai hàng hoá bổ sung hoàn hảo

Đối với hai hàng hoá là bổ sung hoàn hảo thì (nghĩa là) ng−ời tiêu dùng luôn tiêu dùng chúng ở một tỉ lệ cố định. Trong tr−ờng hợp này đ−ờng bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt?

- Ví dụ: Có hai hàng hoá là giày trái và Giày phải. Tr−ờng hợp này ng−ời tiêu dùng không sẵn sàng đổi một hay một số đơn vị hàng hoá này để lấy thêm 1 đơn vị hàng hoá kia. Vì thế MRS của giày phải cho giày trái băng 0 hoặc bằng vô cùng. QX (Pepsi) QY (Cocacola) IC1 IC3 IC2 2 2 4 1

Đồ thị 3.6

c. Tr−ờng hợp 3: Hàng hoá có hại

Đối với hàng hoá có hại chẳng hạn nh−, thuốc lá, ô nhiễm không khí hay bệnh truyền nhiễm thì ng−ời tiêu dùng không thích hoặc muốn tiêu dùng ít hơn.

Trong tr−ờng hợp này đ−ờng bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt? - Ví dụ: Giả sử có hai hàng hoá: Một hàng hoá có hại là ô nhiễm không khí (Y) và một hàng hoá có ích khác (X). Khi đó ng−ời tiêu dùng sẽ chỉ đồng ý tiêu dùng Y nếu nh− cũng đ−ợc tiêu dùng X nhiều hơn. Trong tr−ờng hợp này đ−ờng bàng quan là đ−ờng thẳng dốc lên và MRS là số d−ơng vì ng−ời tiêu dùng đ−ợc đền bù bằng việc tiêu dùng hàng hoá X nhiều hơn.

Chúng ta đ& nghiên cứu sở thích của ng−ời tiêu dùng đối với các giỏ hàng hoá mà ch−a tính đến giá của hàng hoá và thu nhập của ng−ời tiêu dùng. Trong thực tế khi thực hiện sự lựa chọn, ng−ời tiêu dùng luôn phải cân nhắc những yếu tố này 3. Ràng buộc ngân sách

3.1. Ràng buộc ngân sách3.1.1. Khái niệm 3.1.1. Khái niệm

Ràng buộc ngân sách biểu thị những kết hợp hàng hóa khác nhau mà ng−ời tiêu dùng có thể mua đ−ợc bằng tất cả thu nhập của mình

Nếu giá của hai hàng hoá đ& cho là Px và Py và tổng số tiền mà ng−ời tiêu dùng có thể chi tiêu là M, thì ràng buộc ngân sách của ng−ời tiêu dùng đ−ợc biểu diễn d−ới dạng toán học sau:

X.Px + Y.Py ≤ M

3.2.2. Ví dụ

- Một Công nhân có thu nhập bằng tiền M = 500 (nghìn đồng)

Giả sử toàn bộ số tiền đó anh ta chi cho tiêu dùng đối với 2 hàng hoá X và Y Có Px = 50 (nghìn đồng/sp) và Py = 100 (nghìn đồng/sp). Khi đó ta sẽ có những kết hợp tiêu dùng của ng−ời công nhân thể hiện trên bảng sau:

QX (Giày phải) QY (Giày trái)

IC1

IC3

Kết hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hoá Qx Qy 10 0 8 1 6 2 4 3 2 4 0 5 - Minh hoạ bằng đồ thị Đồ thị 3.7 3.2. Đặc điểm

- Độ dốc của đ−ờng ngân sách đ−ợc tính bằng tỉ số giá của 2 loại hàng hoá, đồng thời nó biểu thị tỉ lệ mà thị tr−ờng sẵn sàng thay thế hàng hoá này cho hàng hoá khác. Khi đó ta có công thức:

Độ dốc: (1)

Chứng minh: Độ dốc của đ−ờng ngân sách là chi phí cơ hội của việc tiêu dùng hàng hoá X. Đó là l−ợng hàng hoá Y mà ng−ời tiêu dùng từ bỏ để đ−ợc tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hoá X. Nếu ng−ời tiêu dùng muốn tăng số l−ợng hàng hoá X lên thì họ phải giảm số l−ợng hàng hoá Y đi vì chịu sự ràng buộc về ngân sách. Khi đó ta có:

X.Px + Y.Py = M (2) Và (X+ ∆ x) + (Y- ∆ y) = M (3)

Thay (2) vào (3) và sắp xếp lại ph−ơng trình ta đ−ợc công thức (1).

- Khi thu nhập (M = Money) thay đổi thì sẽ làm cho đ−ờng ngân sách (BL= QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y) Đ−ờng ngân sách M M = X.Px + Y.Py Độ dốc = -Px/Py Xmax= M/Px = 5 Ymax= M/Py = 10 Tập hợp ngân sách Y X P P X Y − = ∆ ∆

- Khi giá hàng hoá thay đổi thì sẽ làm cho độ dốc đ−ờng ngân sách thay đổi. 4. Lựa chọn tiêu dùng

Chúng ta sẽ mô hình hoá sự lựa chọn của ng−ời tiêu dùng bằng cách kết hợp đ−ờng bàng quan và đ−ờng ngân sách.

4.1. Tiêu dùng tối −u (Tối đa hoá lợi ích)

Tiêu dùng tối −u chính là sự thoả m:n, thích thú tối đa của ng−ời tiêu dùng trong việc lựa chọn các tập hợp hàng hoá với một ràng buộc nhất định về ngân sách dành cho tiêu dùng của họ.

Tiêu dùng tối −u thể hiện hỗn hợp các chi tiêu của ng−ời tiêu dùng để tối đa hoá lợi ích có thể đạt đ−ợc với một thu nhập cho tr−ớc.

Chúng ta nhận thấy rằng: Để đạt đ−ợc mức thoả m&n tối đa với sự ràng buộc nhất định về ngân sách thì:

- Sự lựa chọn của ng−ời tiêu dùng phải khả thi nghĩa là điểm tiêu dùng phải nằm trên đ−ờng ngân sách

- Và sự lựa chọn đó phải nằm trên đ−ờng bàng quan cao nhất

Hai điều kiện này thoả m:n khi hai đ−ờng bàng quan và đ−ờng ngân sách tiếp xúc với nhau:

- Minh hoạ bằng đồ thị

Đồ thị 3.8

Từ đồ thi thấy rằng;

- A, B là những điểm khả thi - C là điểm không thể đạt đ−ợc

Nh− vậy A là điểm tối −u vì nó nằm trên đ−ờng bàng quan cao hơn.

- Tiêu dùng tối −u đ−ợc tìm thấy tại điểm tiếp xúc của đ−ờng bàng quan và đ−ờng ngân sách( khi độ dốc của đ−ờng bàng quan bằng độ dốc của đ−ờng ngân sách). Điểm này thoả m&n điều kiện:

T−ơng đ−ơng:

QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y)

IC

Điểm tiêu dùng tối −u

BL A B C Y X Y X MU MU P P X Y = = ∆ ∆ MU MU =

Trong đó MUx/Px chính là lợi ích cận biên tính trên một đồng chi phí hàng hoá X

- Nh− vậy đến đây chúng ta có thể kết luận rằng:

+ Điều kiện để tối đa hoá tổng lợi ích là: Lợi ích cận biên tính trên một đồng chi phí hàng hoá này phải bằng lợi ích cận biên tính trên một đồng chi phí hàng hoá khác.

+ Và ph−ơng pháp cơ bản đối với việc tối đa hoá lợi ích là mua thứ hàng hoá có lợi ích cận biên tính trên 1 đồng chi phí là lớn nhất.

4.2. ảnh h−ởng của sự thay đổi giá và thu nhập đến tiêu dùng4.2.1. ảnh h−ởng của sự thay đổi giá 4.2.1. ảnh h−ởng của sự thay đổi giá

- ảnh h−ởng của sự thay đổi giá đ−ợc biểu diễn thông qua đ−ờng giá- tiêu dùng (Price – Consumtion path)

Đồ thị 3.9

Khi giá hàng hoá X giảm thì đ−ờng BL quay ra ngoài, điểm tiêu dùng tối −u thay đổi chứa nhiều hàng hoá X hơn

4.2.2. ảnh h−ởng của thu nhập đến tiêu dùng

- ảnh h−ởng của thu nhập đến tiêu dùng đ−ợc biểu diễn qua đ−ờng thu nhập tiêu dùng (Income – Consumtion path)

- ảnh h−ởng của thu nhập đến tiêu dùng đ−ợc minh hoạ bằng đồ thị 3.10 QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y) IC Điểm tiêu dùng tối −u BL A B C

Đồ thị 3.10

- Khi thu nhập tăng thì đ−ờng BL dịch chuyển sang phải, điểm tiêu dùng tối −u thay đổi chứa cả hai loại hàng hoá.

QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y) IC Điểm tiêu dùng tối −u BL A B C

Ch−ơng 4

Lý thuyết Hành vi của doanh nghiệp

Tìm hiểu hành vi doanh nghiệp là một phần vô cùng quan trọng trong môn học Kinh tế Vi mô. Làm sao để một doanh nghiệp có thể tồn tại, tăng tr−ởng và phát triển không ngừng trong cơ chế thị tr−ờng đầy tính cạnh tranh, rủi ro? Mục đích của doanh nghiệp là gì? Mục đích nào là quan trọng nhất và bằng cách nào để đạt đ−ợc mục đích đó? ...Câu trả lời chung cho các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.

Tuy nhiên để đạt đ−ợc mục đích đó các doanh nghiệp phải đ−a ra đ−ợc những quyết định chính xác, kịp thời trong tổ chức sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản l−ợng, chi phí và lợi nhuận. Tức là sản xuất với sản l−ợng nào, tính toán các chi phí ra sao để đạt đ−ợc lợi nhuận tối đa. Đây cũng là vấn đề trọng tâm của ch−ơng 4_ Lý thuyết hành vi doanh nghiệp.

1. Lý thuyết cơ sở về sản xuất.

1.1. Sản xuất, các yếu tố đầu vào và hàm sản xuất. a. Sản xuất và các yếu tố đầu vào của sản xuất. a. Sản xuất và các yếu tố đầu vào của sản xuất.

Doanh nghiệp là ng−ời sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hoá dịch vụ. Quá trình các doanh nghiệp thực hiện chức năng chuyển hoá các đầu vào thành các sản phẩm đ−ợc gọi là quá trình sản xuất. Ví dụ một nhà máy đ−ờng với các yếu tố đầu vào là lao động, mía, các thiết bị may móc…sản xuất ra đ−ờng…

Các yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất có thể đ−ợc chia thành hai nhóm cơ bản:

- Nhóm thứ nhất là lao động, th−ờng đ−ợc ký hiệu là chữ L (viết tắt Labour) - Nhóm thứ hai gồm nguyên liệu, vật liệu máy móc thiết bị, nhà x−ởng kho

tàng…Gọi chung là vốn và th−ờng đ−ợc ký hiệu là chữ K.

Qua quá trình sản xuất các yếu tố đầu vào đ−ợc kết hợp với nhau theo các ph−ơng thức nhất định tạo thành các sản phẩm đầu ra. Chúng ta gọi đó là sản l−ợng ký hiệu là Q.

Giữa các yếu tố đầu vào và sản l−ợng có mối quan hệ với nhau đ−ợc thể hiện bằng một ph−ơng trình nào đó, chúng ta gọi đó là hàm sản xuất.

b. Hàm sản xuất và vấn đề hiệu suất theo qui mô.

- Khái niệm hàm sản xuất: Là một hàm số thể hiện mối quan hệ giữa số l−ợng

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô (Trang 31)