Việc các nước thành viên Ban Cơng tác gia nhập nêu yêu cầu khác gì với việc các nước này đặt câu hỏi trước đĩ?

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 88 - 89)

Các câu hỏi được nêu ra trong quá trình minh bạch hố chính sách nhằm làm rõ hiện trạng thương mại của nước gia nhập. Các câu hỏi cĩ thể được nêu ra theo thứ tự bất kỳ, khơng cần mang tính hệ thống nào cả.

Cịn yêu cầu được các nước thành viên Ban Cơng tác gia nhập đưa ra vào cuối giai đoạn minh bạch hố chính sách. Đây khơng phải là nhằm làm rõ chính sách nữa mà là những địi hỏi về mở cửa thị trường mà nước gia nhập cần đáp ứng. Những địi hỏi này nhiều hay ít, mức độ như thế nào tuỳ thuộc vào sự quan tâm của nước thành viên Ban Cơng tác đối với thị trường tại nước gia nhập.

300. Thế nào là điều khoản "bảo lưu"?

Nghị định thư áp dụng tạm thời GATT 1947 cho phép các nước duy trì các văn bản pháp luật trái với quy định của GATT vốn đã tồn tại từ trước khi các nước đĩ tham gia GATT. Đến Vịng Uruguay, điều khoản này đã được bãi bỏ. Mọi luật lệ, biện pháp vốn được bảo lưu trước đây sẽ phải tuân theo các quy định của WTO. Với các nước mới gia nhập, họ cĩ thể được phép cĩ một khoảng thời gian quá độ để loại bỏ dần các luật lệ, biện pháp khơng phù hợp.

301. Thế nào là điều khoản "khơng áp dụng"?

Điều XXXV của GATT 1947 quy định điều khoản "khơng áp dụng". Theo đĩ, khi một nước xin gia nhập, các thành viên của GATT cĩ thể từ chối khơng cho nước đĩ hưởng những ưu đãi mà mình dành cho các nước thành viên GATT khác. Điều khoản này nảy sinh từ việc Ấn Độ từ chối dành ưu đãi trong GATT cho Nam Phi do chế độ phân biệt chủng tộc ở nước này.

Với WTO, điều khoản khơng áp dụng được nêu ở Điều XIII của Hiệp định thành lập WTO. Tuy nhiên, cĩ điểm khác nhau trong điều khoản khơng áp dụng ở WTO so với GATT. Trong GATT, điều khoản này chỉ được sử dụng trước khi nước gia nhập bước vào giai đoạn đàm phán thuế quan. Trong WTO, điều khoản này cĩ thể được nêu ra ngay cả khi nước gia nhập đã bắt đầu đàm phán thuế quan hoặc đã cĩ những ưu đãi cụ thể. Như vậy, nước gia nhập ở vào thế bất lợi hơn vì bị đe doạ rút mất ưu đãi bất cứ lúc nào. Trong trường hợp của Mơng Cổ, mặc dù Hoa Kỳ đã đàm phán và đạt được một số ưu đãi thuế quan của Mơng Cổ, nhưng cuối cùng Hoa Kỳ vẫn thi hành điều khoản "khơng áp dụng" đối với nước này.

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 88 - 89)