Doanh nghiệp thương mại nhà nước và doanh nghiệp quốc doanh cĩ phải làm ột khơng?

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 57)

195. Tại sao nhiều nước đang phát triển vẫn chưa tham gia Hiệp định về Mua sắm chính phủ? chính phủ?

Mặc dù việc tham gia Hiệp định ở mức độ nào là tuỳ thuộc nước tham gia, khơng bắt buộc phải tuân thủ mọi nghĩa vụ của Hiệp định mà cĩ thể bảo lưu từng phần, nhưng đa số các nước đang phát triển vẫn khơng mặn mà tham gia Hiệp định vì ngân sách các nước này đều khơng lớn nên họ muốn dành lại tối đa chi tiêu của mình cho các nhà cung cấp hàng hố, dịch vụ trong nước, những người sau đĩ sẽ lại đĩng thuế cho ngân sách. Việc ưu tiên mua sắm từ các doanh nghiệp trong nước cũng gĩp phần kích thích sự phát triển của doanh nghiệp và tạo cơng ăn việc làm, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Mặt khác, nếu cĩ tham gia Hiệp định thì khi tham gia đấu thầu tại các nước phát triển, doanh nghiệp của các nước đang phát triển cũng vẫn ít cĩ cơ hội thắng thầu do hạn chế về năng lực tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm. Đĩ là cịn chưa kể việc khơng cĩ mạng lưới chi nhánh, văn phịng đại diện rộng rãi như các cơng ty lớn khiến doanh nghiệp của nước đang phát triển cịn bị hạn chế về thơng tin đấu thầu tại các nước khác.

196. Doanh nghiệp thương mại nhà nước trong WTO được hiểu như thế nào?

Trong WTO, doanh nghiệp thương mại nhà nước là doanh nghiệp được Nhà nước dành cho những ưu đãi, quyền lợi đặc biệt so với các doanh nghiệp khác trong hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu.

197. Doanh nghiệp thương mại nhà nước và doanh nghiệp quốc doanh cĩ phải là một khơng? khơng?

Khơng nên nhầm lẫn giữa hai khái niệm này. Doanh nghiệp quốc doanh chỉ liên quan đến vấn đề sở hữu vốn, trong doanh nghiệp quốc doanh thì tồn bộ vốn thuộc về Nhà nước, hay nĩi cách khác, Nhà nước là chủ sở hữu doanh nghiệp.

Trong khi đĩ, doanh nghiệp thương mại nhà nước khơng hồn tồn gắn với vấn đề sở hữu doanh nghiệp. Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào (quốc doanh, cổ phần, liên doanh, tư nhân, v.v…) đều cĩ thể được hưởng đặc quyền của Nhà nước và do vậy đều cĩ thể gọi là doanh nghiệp thương mại nhà nước.

Trong khi đĩ, doanh nghiệp thương mại nhà nước khơng hồn tồn gắn với vấn đề sở hữu doanh nghiệp. Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào (quốc doanh, cổ phần, liên doanh, tư nhân, v.v…) đều cĩ thể được hưởng đặc quyền của Nhà nước và do vậy đều cĩ thể gọi là doanh nghiệp thương mại nhà nước. cĩ hoạt động mua chứ khơng cĩ bán.

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)