Sau khi DSB ra phán xử thì nước bị khiếu nại sẽ phải bồi thường thiệt hại cho nước khiếu nại?

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 78)

nước khiếu nại?

Cĩ hai trường hợp xảy ra khi DSB thơng qua báo cáo của ban hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm.

Nếu kết quả của báo cáo cho thấy nước khiếu nại đã khiếu nại sai, khơng đúng căn cứ thì nước này sẽ phải rút lại khiếu nại và chấm dứt tranh chấp.

Nếu kết quả của báo cáo cho thấy nước khiếu nại đã khiếu nại đúng, tức là nước bị khiếu nại đã vi phạm một hiệp định của WTO thì ưu tiên trước hết trong phán xử của DSB sẽ là yêu cầu nước bị khiếu nại phải cĩ biện pháp khắc phục, sửa chữa vi phạm để trở lại đúng với tinh thần hiệp định.

Như vậy, bồi thường khơng phải là biện pháp đầu tiên được áp dụng ngay sau khi DSB ra phán xử. Bồi thường chỉ là biện pháp đem ra áp dụng nếu như nước bị khiếu nại khơng thể khắc phục ngay được việc vi phạm các hiệp định của WTO.

267. Nếu khơng thể thương lượng được mức bồi thường thoả đáng thì nước khiếu nại cĩ quyền mặc nhiên áp dụng biện pháp trảđũa khơng?

267. Nếu khơng thể thương lượng được mức bồi thường thoả đáng thì nước khiếu nại cĩ quyền mặc nhiên áp dụng biện pháp trảđũa khơng? Thơng thường DSB cho phép hành động này, nhưng nếu hiệp định cĩ liên quan khơng cho phép rút bỏ ưu đãi hoặc nghĩa vụ đối với hiệp định thì DSB sẽ khơng cho phép trả đũa.

Nếu mức độ trả đũa quá với mức thiệt hại, nước bị khiếu nại cĩ thể yêu cầu ban hội thẩm hoặc một trọng tài do Tổng Giám đốc WTO chỉ định đứng ra xem xét. Quyết định của trọng tài trong trường hợp này là tối hậu và buộc các nước phải tuân theo.

268. Khi xảy ra tranh chấp, ngồi cơ chế giải quyết của WTO thì các nước thành viên cĩ được dựa vào những cơ chế khác hay khơng? cĩ được dựa vào những cơ chế khác hay khơng?

Cĩ. Nếu cùng nhất trí thì các bên tranh chấp cĩ thể đưa vụ việc ra trọng tài giải quyết. Phán quyết của trọng tài sẽ được thơng báo cho DSB và các Hội đồng hoặc Uỷ ban liên quan.

269. Từ quan điểm của các nước đang phát triển, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đem lại lợi ích gì? WTO đem lại lợi ích gì?

Cĩ thể ví các hiệp định của WTO như một bộ luật điều chỉnh các mối quan hệ thương mại quốc tế, và cơ chế giải quyết tranh chấp là một cơng cụ đảm bảo cho việc thực hiện bộ luật ấy.

Trước kia, nếu chỉ dựa vào các thoả thuận thương mại song phương, từng nước đang phát triển ít dám đối đầu hoặc làm căng với các nước phát triển vì khơng tìm được tiếng nĩi ủng hộ. Với một hệ thống thủ tục, quy tắc tương đối chặt chẽ như cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, trước hết các nước đang phát triển cĩ thể đồn kết, cùng nhau khởi kiện một nước phát triển. Ngay cả khi nước đang phát triển một mình đứng ra khởi kiện thì do vấn đề đã được đưa ra WTO, được tất cả các nước thành viên khác

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 78)