Việc ràng buộc thuế quan đối với hàng nơng sản cĩ gì khác với hàng cơng nghiệp?

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 50)

nghiệp?

Nhìn chung, việc ràng buộc thuế quan đối với hàng nơng sản cũng giống như với hàng cơng nghiệp. Cĩ một điều là thuế quan của tất cả các mặt hàng nơng sản đều phải ràng buộc, trong khi khơng phải mọi mặt hàng cơng nghiệp đều phải làm như vậy.

Trong bối cảnh nơng sản vốn là loại mặt hàng nhạy cảm và luơn được bảo hộ cao thì việc ràng buộc thuế quan tất cả các mặt hàng nơng sản cĩ một ý nghĩa lớn đối với tự do hĩa thương mại trong ngành nơng nghiệp.

Trong bối cảnh nơng sản vốn là loại mặt hàng nhạy cảm và luơn được bảo hộ cao thì việc ràng buộc thuế quan tất cả các mặt hàng nơng sản cĩ một ý nghĩa lớn đối với tự do hĩa thương mại trong ngành nơng nghiệp. hàng nơng sản, nhưng buộc các nước phải giảm mức độ trợ cấp cả về mặt trị giá cũng như số lượng mặt hàng được trợ cấp. Các nước phát triển phải cam kết giảm ít nhất là 36% (riêng New Zealand bỏ hồn tồn trợ cấp xuất khẩu), các nước đang phát triển phải cam kết giảm ít nhất là 24%.

173. Trợ cấp trong nước liên quan đến hàng nơng sản cĩ phải cam kết giảm như trợ

cấp xuất khẩu hay khơng?

Về hình thức, trợ cấp trong nước cĩ nhiều loại hình đa dạng hơn trợ cấp xuất khẩu. Quy định chung của Hiệp định Nơng nghiệp là những loại trợ cấp tác động tới thương mại đều phải cam kết cắt giảm.

Tương tự như trợ cấp hàng cơng nghiệp, trợ cấp trong nước đối với hàng nơng sản chia làm ba loại:

Š Trợ cấp hộp xanh lục: Đây là các loại trợ cấp khơng mang tính thương mại mà chỉ thuần tuý nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp, ví dụ như trợ cấp cho cơng tác nghiên cứu lai tạo giống mới, diệt trừ sâu bệnh, bù đắp thiệt hại do thiên tai, cải thiện mơi trường, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu và phương thức canh tác, v.v...

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 50)