Các hiệp định mơi trường đa phương là gì, và chúng cĩ tác động thế nào đến thương mại?

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 85)

thương mại?

Tương tự như trong lĩnh vực thương mại, trong lĩnh vực mơi trường cũng cĩ nhiều văn kiện pháp lý ký kết giữa các quốc gia, được gọi chung là các hiệp định mơi trường đa

phương (MEA). Để đảm bảo hiệu lực thực thi, một số MEA đưa ra chế tài bằng cách

cho một nước thành viên hạn chế nhập khẩu từ một nước thành viên khác vi phạm quy định của hiệp định ấy.

Nhìn chung, các MEA cĩ thể chia thành 3 nhĩm:

Š Bảo vệ các tài nguyên tồn cầu: thuộc nhĩm này cĩ Cơng ước Vienna về Bảo vệ tầng Ozone, Hiệp định về Thay đổi Khí hậu;

Š Kiểm sốt các chất độc hại: Cơng ước Basel về Kiểm sốt việc Vận chuyển Chất độc hại qua Biên giới;

Š Bảo vệ các lồi động - thực vật quý hiếm: Cơng ước về Buơn bán Quốc tế các lồi Động Thực vật Hoang dã cĩ nguy cơ tuyệt chủng, Cơng ước Quốc tế về Quản lý Cá voi.

Từ quan điểm bảo vệ mơi trường, các chế tài bằng cách hạn chế thương mại là một điều bình thường đối với các nước tham gia MEA. Nhưng vấn đề đặt ra là cĩ những nước thành viên WTO khơng tham gia các MEA. Như vậy, nếu nước đĩ cĩ vi phạm những nội dung quy định của MEA thì cũng khơng thể dùng chế tài của MEA để trừng phạt nước đĩ được. Để buộc những nước chưa tham gia phải tham gia MEA, một số MEA yêu cầu những nước thành viên MEA phải chấm dứt buơn bán loại chất gây độc hại với nước chưa phải là thành viên MEA. Việc này cĩ thể phù hợp với Điều XX của GATT về ngoại lệ chung (cho phép hạn chế thương mại đối với những sản phẩm gây nguy hại tới an ninh, đạo đức xã hội, mơi trường, …) nhưng lại khơng tuân theo nguyên tắc khơng phân biệt đối xử.

Chính vì vậy, MEA vẫn cịn là một vấn đề gây tranh cãi.

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 85)