Quy trình giải quyết tranh chấp của WTO diễn ran hư thế nào?

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 75 - 76)

Khi cĩ tranh chấp nảy sinh, nước khiếu nại cần nêu vấn đề với nước bị khiếu nại và đề nghị hai bên cùng tham vấn để tìm ra cách giải quyết thoả đáng. Yêu cầu về tham vấn cần phải được thơng báo cho DSB và các Hội đồng và Uỷ ban liên quan của WTO. Nếu cĩ nước thứ ba nào quan tâm thì cũng cĩ thể yêu cầu tham gia tham vấn.

Bất kỳ lúc nào, các bên tranh chấp cũng cĩ thể vận dụng trung gian, hồ giải để giải quyết tranh chấp.

Nếu quá trình tham vấn thất bại, và trung gian, hồ giải (nếu cĩ) cũng khơng thành cơng thì nước khiếu nại cĩ thể yêu cầu Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (DSB) cho lập

ban hội thẩm.

Ban hội thẩm cĩ trách nhiệm đánh giá, thẩm định một cách khách quan vấn đề mà nước khiếu nại đưa ra và tập hợp kết quả nghiên cứu của mình trình lên DSB.

Sau khi dành đủ thời gian cho các nước thành viên xem xét báo cáo của ban hội thẩm, DSB sẽ họp để thơng qua báo cáo này, trừ phi cĩ một nước thành viên kháng nghị. Nếu cĩ nước thành viên kháng nghị thì DSB sẽ giao cho Cơ quan Phúc thẩm xem lại báo cáo của ban hội thẩm. Cơ quan Phúc thẩm cĩ quyền giữ nguyên, sửa đổi hoặc bảo lưu những kết quả và kết luận nêu trong báo cáo của ban hội thẩm.

Nếu DSB quyết định thơng qua báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm thì các bên tranh chấp sẽ phải chấp nhận báo cáo này. Trên cơ sở báo cáo của ban hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm, DSB sẽ đưa ra khuyến nghị hoặc phán xử cho các bên tranh chấp.

Sau đĩ, các bên tranh chấp sẽ phải thực hiện khuyến nghị hoặc phán xử của DSB. Nếu điều này khơng thực hiện được thì nước bị khiếu nại cĩ thể đề nghị bồi thường bằng một biện pháp khác.

Nếu khơng đạt được thoả thuận về việc bồi thường thì bên khiếu nại cĩ thể yêu cầu DSB cho phép cĩ hành động trả đũa bằng cách ngưng các ưu đãi hoặc nghĩa vụ tương ứng đối với nước vi phạm.

Một phần của tài liệu hỏi và đáp về WTO (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)