Khắc phục stress cho cây mầm lúa ngoài tự nhiên

Một phần của tài liệu sự tăng trưởng in vitro của cây mầm lúa oryza sativa l trong điều kiện ngập úng (Trang 91)

Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật được áp dụng đúng giúp sự tăng trưởng của cây. Sự cân bằng giữa auxin và cytokinin là một trong những yếu tố kiểm soát sự phát triển (Bùi Trang Việt, 2000). Cytokinin kích thích sự tăng trưởng tế bào với điều kiện có auxin. Cytokinin kích thích sự phân chia

tế bào ở mô phân sinh ngọn chồi và tác động trên cả hai bước của sự phân chia tế bào: phân nhân và phân bào (Perilli và cs, 2010). Sự biểu hiện quá mức của cytokinin oxydase (làm giảm nồng độ cytokinin) sẽ làm giảm kích thước mô phân sinh ngọn chồi và sự khởi phát sơ khởi lá (Veit, 2009).

Nước dừa chứa auxin, cytokinin và giberelin. Vì vậy, khi bổ sung nước dừa 10% vào môi trường nuôi cấy, cây mầm lúa có xử lý ngập úng tăng trưởng khá tốt (bảng 3.16, ảnh 3.21).

Có lẽ BA 10mg/l đã kết hợp với hàm lượng auxin nội sinh kích thích tăng trưởng của tế bào, từ đó giúp cây mầm tăng trưởng trong điều kiện ngập úng kháng được stress và tăng trưởng bình thường. Cytokinin tăng cường các chất dinh dưỡng về các bộ phận tăng trưởng giúp cây sinh trưởng tốt (Audus, 1972, Salisbury và Ross, 1992).

Chương 4

KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả đạt được về nghiên cứu sự tăng trưởng in vitro của cây mầm lúa trong điều kiện ngập úng đưa đến những kết luận sau:

 Môi trường MS 1/2 bổ sung lượng nước cao 15 mm thích hợp cho việc nghiên cứu tăng trưởng in vitro của cây mầm lúa Oryza sativa L. trong điều kiện stress ngập úng.

 Cây mầm lúa có biểu hiện đáp ứng với stress ngập úng rõ rệt nhất khi gây ngập úng ở thời điểm 24 giờ sau khi cấy.

 Cây mầm lúa in vitro có khả năng kháng chéo với điều kiện ngập úng nếu được gây kèm stress nhiệt độ 450

C trong 120 phút.

 Phun BA 10 mg/l hoặc nước dừa 10% có tác dụng tăng chiều cao của cây mầm lúa ngoài tự nhiên trong điều kiện ngập úng.

2. Đề nghị

Trong thời gian tới, nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sử dụng chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong tạo rễ cho cây mầm lúa in vitro

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam

1. Bùi Chí Bửu - Nguyễn Thị Lang, 2003. Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi trường của cây lúa.NXB Nông Nghiệp TP. HCM, 96 - 124.

2. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long, 43 - 101.

3. Nguyễn Văn Hoan, 2006. Cẩm nang cây lúa, quyển 1 Thâm canh lúa cao sản. NXB Lao Động Hà Nội, 15 - 47.

4. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam.NXB Trẻ, 505 - 515.

5. Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng, 2008. Sinh lí học thực vật. NXB Giáo Dục, 215 - 220, 256.

6. Nguyễn Như Khanh, 2008. Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thực vật. NXB Giáo Dục Hà Nội, 1996, 123 - 150.

7. Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân, 2008. Đất ngập nước. NXB Giáo Dục, 6 - 17, 30 - 45.

8. Dương Công Kiên, 2002. Nuôi cấy mô thực vật, tập 1, 2. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

9. Trần Thị Phương Liên, 2010. Prôtêin và tính chống chịu ở thực vật. NXB Đại học Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ Hà Nội, 217 - 221. 10. Nguyễn Văn Luật, 2009. Cây lúa Việt Nam, T1, T2. NXB Nông Nghiệp,

35 - 45, 241 - 261.

11. Đinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình cây lúa. NXB Nông nghiệp.

12. Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, 2002. Công nghệ tế bào. NXB Đại học quốc gia Tp.HCM.

13. Võ Thị Bạch Mai, 2004. Sự phát triển chồi và rễ. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

14. Nguyễn Hữu Nghĩa, 2007. Lúa đặc sản Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 7, 31, 120.

15. Hoàng Thị Sản, 1999. Phân Loại Thực Vật. NXB Giáo Dục, 197 - 198. 16. Nguyễn Du Sanh, Võ Thị Bạch Mai, Phan Ngô Hoang, Đỗ Thường Kiệt

và Trịnh Cẩm Tú, 2011. Thực tập chuyên ngành Sinh lý Thực vật.Tủ sách trường Đại học Khoa học Tự Nhiên -Đại học Quốc gia TP.HCM. 17. Mai Văn Quyền, 2009. Những điều cần biết về trồng lúa xuất khẩu.

NXB Nông Nghiệp, 72 - 89.

18. Nguyễn Đức Thành, 2000. Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 11 - 18.

19. Nguyễn Tiên Thăng, 2012. Luận án tiến sĩ “Sự di truyền một số tính trạng đột biến liên quan đến đặc điểm nông sinh ở cây lúa”. Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Mai Trần Ngọc Tiếng, 2001. Thực vật cấp cao. NXB Đại Học Quốc Gia. 21. Trần Thị Bích Trinh, Phan Ngô Hoang và Bùi Trang Việt, 2000. Nuôi

cấy tế bào lúa (Oryza sativa L.) dòng Bằng Ngọc. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Đại học Quốc gia TP.HCM, tập 3, 92 - 97.

22. Lê Thị Trung, 2003. Luận án tiến sĩ “Tìm hiểu và áp dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát hiện tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.)”. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM. 23. Bùi Trang Việt, 2000. Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, phần I, II. NXB Đại

học Quốc gia TP.HCM.

24. Bùi Trang Việt, 1992. Tìm hiểu hoạt động các chất điều hòa tăng trưởng thực vật thiên nhiên trong hiện tượng rụng “bông” và “trái non” tiêu

Piper nigrum L.. Tập san Khoa học trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, phần B, Khoa học Tự Nhiên, 150 - 170.

25. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, 2000. Sinh lí học thực vật. NXB Giáo Dục, 186 - 205.

26. Vũ Văn Vụ, 1999. Sinh lí học thực vật ứng dụng.NXB Giáo Dục, 7 - 32. 27. Trịnh Xuân Vũ, Giáo trình sinh lý thực vật nông thôn, NXB Hà Nội, 1976, 282-314.

28. Báo cáo khoa học, hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999, 819 - 840, 879 - 890.

29. Tạp chí công nghệ sinh học, tập 1, số 2, 2003. Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, 229 - 236.

Tài liệu nước ngoài

30. Angaji S.A., Septiningsih E.M., Mackill D.J., and Ismail A.M., 2010. QTLs associated with tolerance of flooding during germination in rice (Oryza sativa L.). Euphytica 172:159 - 168.

31. Anandan A., Rajiv G., Ramarao A. and Prakash M., 2012. Internode elongation pattern and differential response of rice genotypes to varying levels of flood water. Functional Plant Biology 39(2), 137 - 145.

32. Armstrong W., Cousins D., Armstrong J., Turner D.W., Beckett P.M.,

2000. Oxygen distribution in wetland plant roots and permeability barriers to gas exchange with the rhizosphere:a microelectrode and modelling study with Phragmites australis. Annals of Botany 86: 687 - 703.

33. AudusL.J., 1972. Plant growth substances, Vol1, Chemistry and physiology, 3rd, Leonard Hill, London.

34. Bo-Hu, Wan X., Liu X., Guo D. and Ling-Li, 2010. Abscisic acid (ABA)-mediated inhibition of seed germination involves a positive

feedback regulation of ABA biosynthesis in Arachis hypogaea L..

African Journal of Biotechnology 9, 1578 - 1586.

35. Cho J. and Oki T., 2012, Application of temperature, water stress, carbon dioxide inrice growth models. Rice 5: 1 - 8.

36. Chory J., Reinecke D., Sim S.,Wasbburn T., and Brener M., 1994.A role for cytokinin in de-etiolation in Arabidopsis. Plant physiol 104, 339 - 347.

37. Colmer T.D., 2003. Long-distance transport of gases in plants: a perspective on internal aeration and radial oxygen loss from roots. Plant, Cell & Environment 26: 17 - 36.

38. Cox M.C.H., Colmer, T.D., Voesenek L.A.C.J., 2006. Root aeration in rice (Oryza sativa L.): evaluation of oxygen, carbon dioxide, and ethylene as possible regulators of root acclimatizations. New phytologist. 39. David E., 2003. Tansley review Aerenchyma formation. New

phytologist.

40. Edwin F.G., 1996. Plant propagation by tissue culture, Part 2: In practice.

Exegetics Limited, 613 - 936.

41. Esau K., 1967. Plant Anatomy, Chapter 5: Apical Meristems. Wileys & Son, Inc, New York.

42. Hopkins W.G., 1995. Introduction to plant physiology. John Wiley and Sons, Inc, 525 - 545.

43. Humphries E.C., 1960. Inhibition of root development on petioles and hypocotyl of dwarf bean (phaseolus vulgaris) by citokinin. Phyciol Plantarum 13, 659 - 663.

44. Irfan M., Hayat S., Hayat Q., Afroz S., Ahmad A., 2010. Physiological and biochemical changes in plants under waterlogging. Protoplasma,

45. Jackson M., Drew M., 1984. Effects of flooding on growth and metabolism of herbaceous plants. Flooding and plant growth. London:

Academic Press, p.47 - 128.

46. Kumutha D., Sairam R.K., Meena R.C., 2008. Role of root carbohydrate reserves and their mobilization in imparting waterlogging tolerance in green gram (Vigna radiata L.) genotypes. IndianPlant Physiol., v.13, n.4, p.339 - 346.

47. Liao C.T., Lin C.H., 2001. Physiological adaptation of crop plants to flooding stress. Proc. Natl. Sci. Counc. v.25, p.148 - 157.

48. Ljung K., Bhalerao R.P., Sandberg G., 2001. Sites and homeostatic control of auxin biosynthesis in Arabidopsis during vegetative growth.

Plant J. 29: 325 - 332.

49. Metraux J.P., Kende H., 1984. The cellular basis of the elongation response in submerged deep water rice. Planta 160, 73 - 77.

50. Mironova V.V.,Omelyanchuk N.A., Yosiphon G., Fedeev S.I., Kolchanov N.A., Mjolsness E. and Likhoshvai V.A., 2010. A plausible mechanism for auxinpatterning along the developing root. BMC Systems Biology 4, 34 - 36.

51. Mohanty S., 2010. Global View on Rice Market. International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines.

52. Murakami T., Matsuba S., Funatsuki H., Kawaguchi K., Saruyama H., Tanida M., and Sato Y., 2004. Over-expression of a small heat shock protein, sHSP17.7, confers both heat tolerance and UV-B resistance to rice plants. Mol. Breeding 13:165 - 175.

53. Nishiuchi S., Yamauchi T., Takahashi H., KotulaL. and Nakazono M., 2012. Mechanisms for Coping with Submergence and Waterlogging in Rice. Rice,1186/1939 - 8433 - 5 - 2.

54. Overvoorde P., Fukaki H. and Beeckman T., 2010. Auxin control of root development. Cold Spring Harbor Laboratory Press 20, 541 - 553.

55. Perilli S., Moubayidin L. and Sabatini S., 2010. The molecular basis of cytokinin function. Current Opinion in Plant Biology .

56. Sankhla D., Davis T.D. and Sankhla N, 1993. Effect of gibberellins biosynthesis inhibitors on shoot regeneration from hypocotyl explants of Albizzia julibrissin. Plant Cell Reports. Volume 13, Number 2.

57. Rahman A., Amakawa T., Goto N. and Tsurumi S., 2001. Auxin is a positive regulator for ethylene-mediated response in the growth of

Arabidopsis roots. Plant and Cell Physiology 42, 301- 307.

58. Raghavan V., 1986. Embryogenesis in angiosperms: a development and experimental study. Cambridge University Press, New York.

59. Razdan M.K., 1993. An Introduction to Plant Tissue. Raju Primlani for Oxford and IBH phubishing Co. Pvt. Ltd.

60. Sachs T., 1993, The role of auxin in the polar organization of apical meristems. Plant Physiol 20, 541 - 553.

61. Sakagami J., Sone C. and Nakazono M., 2012. Injury to Rice Plants by Floods and Resistance to Submergence. Japanese Journal of Crop Science, Vol. 81. No. 1, 1 - 9.

62. Salisbury F.B. and Ross C.W., 1992. Plant Physisology, section III Plant Development.

63. Sharma R., De Vleesschauwer D., Sharma M.K., 2013. Recent

advances in dissecting stress-regulatory crosstalk in rice. Molecular

Plant 6 (2): 250 - 260.

64. Soukoup A.,Votrubova O., Cizkova H., 2002. Development of anatomical structure of roots of Phragmites australis. New Phytologist

153: 277 - 2 88.

65. Taiz L., Zeiger E., 2010. Plant Physiology 5th ed. Si nauer Associates Innc, 759 - 761.

66. Veit B., 2009. Hormone mediated regulation of the shoot apical meristem. Plant Mol. Biol. 69: 397–408.

67. Vriezen W.H., Zhou Z. and Van Der Straeten D., 2003. Regulation of submergence‐induced enhanced shoot elongation inOryza sativa L.

Ann Bot 91 (2): 263 - 270.

68. Visser E.J.W., Colmer T.D., Blom C., Voesenek L., 2000. Changes in growth, porosity, and radial oxygen loss from adventitious roots of selected mono- and dicotyledonous wetland species with contrasting types of aerenchyma. Plant, Cell & Environment 23: 1237 - 1245.

69. Visser E.J.W., Voesenek L.A.C. J., Vartapetian B.B., Jackson M.B., 2003. Flooding and Plant Growth. Annals of Botany. v.91, p.107 - 109. 70. Werner T., Motyka V., Strnad M., and Schmulling T., 2001. Regulation

of plant growth by cytokinin. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 98, 10487 - 10492.

PHỤ LỤC

Bảng 1: Thành phần môi trường nuôi cấy MS (Murashige và Skoog, 1962)

Khoáng đa lượng Nồng độ (mg/l) NH4NO3 KNO3 CaCl2.2H2O MgSO4.7H2O KH2PO4 1650 1900 440 370 170 Khoáng vi lượng Nồng độ (mg/l) H3BO3 MnSO4.2H2O ZnSO4.4H2O KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O 6,2 22,3 8,6 0,83 0,25 0,025 0,025 Dung dịch Fe-EDTA Nồng độ (mg/l) FeSO4.7H2O Na2EDTA 27,8 37,3 Vitamin MS Nồng độ (mg/l) Glycine Acid nicotinic Pyrydoxin HCl Thiamin HCl 2 0,5 0,5 1 Đường 30 Agar 6,3 pH 5,7 ± 0,1

Dung dịch cố định mẫu FAA

 8 lần thể tích cồn 700 : 40ml

 1 lần thể tích formaldehid : 5 ml

 1 lần thể tích acid acetic : 5ml

Dung dịch có thể giữ lâu được ở nhiệt độ 100C. Ngâm mẫu trong 24 giờ, sau đó giữ mẫu trong cồn 700

Một phần của tài liệu sự tăng trưởng in vitro của cây mầm lúa oryza sativa l trong điều kiện ngập úng (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)