Giải pháp nâng cao hiệu quả công tácthanh tra giáo dụ cở trường đại học

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở trường đại học đồng tháp (Trang 27 - 34)

trường đại học

Từ những khái niệm trên về giải pháp, vấn đề đặt ra cho công tác thanh tra ở trường đại học hiện nay làm sao nâng cao được hiệu quả, đòi hỏi phải có những giải pháp thực hiện phù hợp với từng cơ sở giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp đã thực hiện các giải pháp sau đây:

- Kiện toàn và cải tiên hoạt động thanh tra giáo dục ở Đại học Đồng Tháp

- Bố trí cán bộ thanh tra và cộng tác viên đủ năng lực sư phạm đủ phẩm chất, hiểu biết pháp luật, nghiệp vụ để phát huy vai trò “cố vấn” cho lãnh đạo nhà trường.

- Nhà trường thường xuyên nhắc nhở về chât lượng hoạt động của Phòng Thanh tra Đào tạo hoặc củng cố chấn chỉnh lại lực lượng nhằm tập trung nổ lực lập lại trật tự kỷ cương nề nếp trong nhà trường.

- Lập kê hoạch thanh tra đâu năm trình Lãnh đạo nhà trường duyệt. Phải tập trung cho nhiệm vụ trong năm học và giải quyết kip thời những sự vụ phát

sinh, nhưng đông thời tăng cường tính chủ động, cân đối trong hoạt động giữa

các mặt công tác.

- Xây dựng quy trình thanh tra cho tímg nội dung thanh tra, đặc biệt là quy trình làm việc của đoàn thanh tra, quy trình xử lý sau thanh tra, quy trình phản

hồi thông tin sau thanh tra.

- Phôi hợp với Công đoàn nhà trường, Ban thanh tra Nhân dân giải quyêt những khiếu nại khiếu tố về quyền lợi, chế độ chính sách của công nhân viên

chức, đáp ứng những đồi hỏi chính đáng của công dân.

- Chú ý đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin trong trường băng các hình thức thích họp khác đế cán bộ,

giáo viên nâng cao nhận thức về vai trò thanh tra giáo dục trong nhà trường.

- Tăng cường chỉ đạo toàn diện hoạt động của Phòng Thanh tra Đào tạo. Phương hướng chỉ đạo là nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra để chấn chỉnh

kỉ cương,

nê nếp sửa sai, uốn nắn kịp thời những vi phạm nội quy quy chế đã ban hành.

- Công tác thanh tra giáo dục ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay

- VỊ trí, vai trò của công tác thanh tra giảo dục

- Thanh tra giáo dục là hệ thông thanh tra chuyên ngành, thực hiện quyền thanh tra Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo. Đó là một ừong ba bộ phân

- Thanh tra là chức năng đích thực của quản lí giáo dục, là chức năng thiết yêu của các cơ quan quản lí giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lí giáo dục. "Thanh tra là tai mắt của trên là người bạn của dưới" (Bác Hồ tại HỘI nghị thanh tra toàn Miền Bắc ngày 19/4/1957).

- Thanh tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục: lãnh đạo cân phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên, “ không COI trọng thanh tra tức là tự tước mất một vũ khí cân thiết của người lãnh đạo” (bài nói của Thủ tướng Phạm Văn Đông với các đồng chí Bí thư và Chủ tịch tỉnh, thành phố về công tác thanh tra, ngày 02/4/1972).

- VỚI đối tượng thanh tra thì thanh tra giáo dục tác động tới ý thức, hành vi con người, nâng cao tinh thân trách nhiệm, động viên, thúc dấy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm và tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến.

- Thanh tra - đánh giá khách quan, công bằng sẽ dẫn tới việc tự kiểm tra, tự đánh giá tốt của đối tượng.

1.3.1. Quy trình thanh tra giáo dục ở trường đại học

Quy trình chung của thanh tra giáo dục được thực hiện theo các bước sau:

dụ: Thanh tra viên phải biết các hoạt động của đơn vị đến đâu, có kế hoạch kiểm tra từng nội dung, những việc cần đặt câu hỏi đế làm rõ.

- Trưởng đoàn tập hợp những thông tin đã thu thập được về đối tượng thanh tra đế dự kiến những vân dê cần đi sâu; lập kê hoạch thanh tra: xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung, thời gian, thành phần tham gia, phương pháp tiến hành; thông báo VỚI đơn vị, cơ sở, và cá nhân được thanh tra (trừ thanh tra đột xuất).

1.3.2.2. Tiến hành thanh tra

- Khi bắt đầu thanh tra, Trưởng đoàn phải làm việc VỚI Hiệu trưởng, tố chức, cá nhân có liên quan đến nội dung cuộc thanh tra đế công bô quyết định thanh tra, nội dung thanh tra, trách nhiệm của đối tượng thanh tra do pháp luật quy định.

- Khi tiến hành thanh tra, các thành viên đoàn thanh tra chỉ làm việc VỚI đôi tượng tại các công sở và trong giờ hành chính. Neu cần thiết làm việc ngoài giờ hành chính hoặc ngoài công sở thì phải có sự đồng ý của Trưởng đoàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NỘI dung các buổi làm việc phải có biên bản.

- Đoàn viên phải báo cáo Trưởng đoàn về tiến độ và kết quả việc thực hiện nhiệm vụ được phân công theo yêu cầu của Trưởng đoàn. Nêu phát hiện những vấn đề phải xử lí kịp thời thì đoàn viên cần phải báo cáo ngay để Trưởng đoàn quyết định.

+ Kiểm tra chất lượng: tổ chức kiểm tra dự giờ trên lớp của giảng viên (khi thanh tra toàn diện các khoa), đánh giá tiết dạy thông qua các tiêu chí đánh giá giờ dạy; xem xét hiệu quả tiết dạy thông qua thái độ học tập và kết quả nắm bắt kiến thức của sinh viên cuối giờ dạy.

+ Kiếm tra cơ sở vật chất thiết bị dạy học

+ Kiểm tra hồ sơ, sổ sách: hồ sơ chuyên môn của giáo viên, tổ bộ môn, hồ sơ quản lí của cán bộ quản lý sinh viên, giáo vụ khoa, dặc biệt hô sơ tự kiểm tra nội bộ của đơn vị.

Thanh tra viên cần lựa chọn phương pháp và phương tiện cần thiết để thu thập, xử lí thông tin và đánh giá sơ bộ.

1.3.2.3. Kết thúc cuộc thanh tì'a

- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ được phân công, đoàn viên hoặc nhóm đoàn viên phải tống hợp kêt quả, đưa ra những kêt luận, đê xuất hướng xử lí bằng văn bản, lập hồ sơ theo phần công việc và bàn giao cho Trưởng đoàn hoặc người được Trưởng đoàn uỷ quyền.

- Trưởng đoàn có trách nhiệm dự thảo văn bản kết luận thanh tra theo các yêu cầu ghi trong quyết định thanh tra.

tiêp thu hoặc không tiếp thu những ý kiến trình bày hoặc giải trình và báo cáo VỚI người ra quyêt định thanh tra.

- Hoàn chỉnh văn bản kết luận cuộc thanh tra. Văn bản kêt luận do Trưởng đoàn kí và đóng dấu.

- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố kết luận thanh tra. Đoàn thanh tra phải bàn giao hô sơ cuộc thanh tra cho cơ quan đã thành lập đoàn thanh tra.

Hồ sơ gồm có:

+ Quyết định thành lập đoàn thanh tra;

+ Đơn khiêu nại, tố cáo (nếu có);

+ Ke hoạch tiên hành thanh tra, đê cương thanh tra;

+ Báo cáo của đối tượng thanh tra;

+ Các loại biên bản, báo cáo kiếm tra các đối tượng (giảng viên , sv...).

Nội dung thanh tra giáo dục: rất phong phú đa dạng, song trên thực tế hoạt động thanh tra giáo dục cần tập trung vào ba nội dung chính không tách rời nhau mà có liên quan mật thiết với nhau:

+ Thanh tra chuyên môn (thanh tra công tác giảng dạy và giáo dục của giảng viên, hoạt động học tập của smh viên...);

+ Thanh tra công tác quản lí,

+ Thanh tra khiếu tố (các vụ, việc sai phạm trong hoạt động giáo dục và quản lí giáo dục).

Tuỳ đối tượng thanh tra mà tiến hành thanh tra theo những nội dung cụ thể. Chẳng hạn:

- Thanh tra toàn diện một trường học, cần tập trung thanh tra theo 4 nội dung cơ bản sau:

+ Thanh tra đội ngũ;

+ Thanh tra cơ sở vật chât;

- Thanh tra theo chuyên đề: thanh tra chất lượng sinh viên, thanh tra giờ dạy của giảng viên, thanh tra việc đối mới phương pháp dạy học...;

- Thanh tra từng mặt: ví dụ: thanh tra việc dạy bôi dưỡng, thanh tra các khoản thu trong đơn vị...;

- Thanh tra đột xuất: khi có những sự việc có vấn đề, cân nắm thực chât một hoạt động nào đó của đơn vị....;

- Thanh ưa việc thực hiện các kiến nghị của thanh tra lân trước; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thanh ưa thi: các cuộc thi như thi NVSP giỏi, thi hùng biện...

1.3.5 Phương pháp thanh tra giáo dục ở trường đại học

Đế làm tốt công tác Thanh tra, người thanh tra viên thường sử dụng các phương pháp sau:

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở trường đại học đồng tháp (Trang 27 - 34)