Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban Quản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 85)

5. Kết cấu của đề tài

3.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban Quản

lý Dự án Thủy lợi, Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ

3.3.1. Những thành tựu đạt được

Trong những năm gần đây ban quản lý dự án đã triển khai đƣợc rất nhiều dự án trọng điểm có quy mô nhƣ. Các dự án này mang lại lợi ích và mục tiêu nhƣ: xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dựng cải tạo nâng cấp hồ, đập phục vụ sản xuất nông nghiệp, kết hợp cấp nƣớc sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, ...

Công tác đấu thầu đƣợc thực hiện đúng các quy định của Nhà nƣớc, có xử lý linh hoạt theo đặc điểm từng gói thầu. Phần lớn các gói thầu đã tổ chức đấu thầu đều lựa chọn đƣợc nhà thầu phù hợp, chƣa phát sinh các sự cố nghiêm trọng.

Nguồn vốn huy động cũng nhƣ khối lƣợng đầu tƣ xây dựng công trình vƣợt chỉ tiêu kế hoạch giao. Công tác giải ngân đƣợc thực hiện khá tốt, Hoàn thành mức kế hoạch giải ngân đề ra.

Trong quá trình thực hiện đã áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật và sáng kiến trong quản lý đầu tƣ xây dựng công trình (nhƣ áp dụng giải pháp xây dựng đƣờng ống HDPE, PVC thay thế cho xây dựng kênh truyền thống; tận dụng khai thác nguồn nƣớc dƣ thừa của các hồ đã xây dựng để giảm bớt xây dựng công trình đầu mối; kéo dài, kết nối liên thông mạng lƣới cấp nƣớc,...) Qua đó giảm kinh phí đầu tƣ, tiết kiện nguồn tài nguyên nƣớc, dẫn nƣớc đi đƣợc xa hơn, đảm bảo tƣới cho cả đƣợc những diện tích đất cao cục bộ, giảm diện tích mất đất, rút ngắn thời gian xây dựng công trình sớm đƣa công trình vào khai thác sử dụng.

Sự phối hợp hoạt động tƣơng đối chặt chẽ và hợp lý giữa các phòng ban, giữa Ban với cấp trên và với các đối tƣợng có liên quan đến các dự án do Ban thực hiện công tác quản lý.

Công tác GPMB đƣợc quan tâm đúng mức, Ban quản lý có các biện pháp đôn đốc các địa phƣơng để đảm bảo hoàn thành công tác GPMB theo đúng kế hoạch.

Các công trình, dự án đầu tƣ thi công phát huy hiệu quả phục vụ đắc lực cho đời sống sinh hoạt của bà con nông dân vùng nông thôn và phục vụ sản xuất nông nghiệp từng bƣớc nâng cấp, cải thiện về cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn góp phần đảm bảo an ninh, lƣơng thực, an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững theo tinh thần Nghị quyết của Ban chấp hành trung ƣơng Đảng về nông nghiêp, nông dân và nông thôn.

3.3.2. Những tồn tại và hạn chế

Về công tác đấu thầu, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song công tác đấu thầu ở Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn vẫn tồn tại một số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hạn chế, nhất là trong công tác lập hồ sơ mời thầu và trong khâu xét duyệt hồ sơ dự thầu tuyển chọn nhà thầu trúng thầu.

Năng lực của cán bộ điều hành của dự án còn yếu.

Việc đầu tƣ xây dựng công trình trên địa bàn còn dàn trải, chƣa chủ động đầu tƣ có trọng điểm.

Về công tác GPMB, hiệu quả trong công tác phối hợp với các cấp chính quyền địa phƣơng và quần chúng nhân dân của Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn chƣa thực sự đƣợc cao, công tác GPMB còn thiếu tính thực tế, chỉ mang tính chất thúc giục, đôn đốc. Do vậy, một số gói thầu đến nay chƣa thể thực hiện do công tác GPMB chƣa hoàn thành.

Hiệu quả đầu tƣ chƣa cao, chất lƣợng một số công trình chứa đạt yêu cầu, nợ đọng xây dựng cơ bản lớn.

Cơ chế chính sách về quản lý đầu tƣ xây dựng còn có những bất cập, chồng chéo, thiếu tính đồng bộ.

Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán của các cơ quan Nhà nƣớc chƣa thƣờng xuyên, liên tục, việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết và nghiêm minh, công tác giám sát xây dựng hiệu quả thấp.

Công tác đôn đốc tiến độ thi công của các nhà thầu chƣa hiệu quả, vẫn để xảy ra tình trạng phải ra hạn thêm thời gian cho các gói thầu (dự án cấp nƣớc sinh hoạt Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa; dự án cấp nƣớc sinh hoạt Bản Nguyên Huyện Lâm Thao...).

Giá cả nguyên nhiện vật liệu thị trƣờng xây dựng biến động;

Nhiều dự án đầu tƣ xây dựng đã hoàn thành từ nhiều năm trƣớc nhƣng chƣa đƣợc xử lý dứt điểm gây nợ đọng vốn, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

3.3.3. Nguyên nhân

* Khách quan:

Cơ chế chính sách về quản lý đầu tƣ xây dựng còn nhiều bất cập, các thủ tục hành chính liên quan còn khá rƣờm rà. Mặc dù đã có nhiều điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới của đất nƣớc và tạo điều kiện hội nhập với thế giới, song các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý dự án vẫn không tránh khỏi sự chồng chéo, thiếu tính đồng bộ, thủ tục đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách phức tạp, sự phối hợp giữa các cơ quan không đồng bộ, thiếu tính chặt chẽ, gây khó khăn cho quá trình thực hiện quản lý dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngoài hiệu lực của Pháp lý của các văn bản luật chƣa cao. Nhiều dự án không tuân thủ các quy định nhƣ trình tự lập, thẩm định, thẩm tra, phê duyệt dự án và sự phù hợp với chính sách, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nƣớc trong việc ra quyết định đầu tƣ. Đặc biệt các văn bản pháp luật trong công tác GPMB còn thiếu thống nhất giữa các địa phƣơng còn nhiều điểm chƣa hợp lý. Chế tài xử lý các vi phạm về công tác đền bù GPMB chƣa đƣợc thực hiện cƣơng quyết, chƣa có tính răn đe.

Sự phối hợp giữa các Ban, ngành và địa phƣơng có liên quan đến dự án còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ.

Những năm gần đây, khủng hoảng kinh tế đã làm giá cả nhiều mặt hàng tăng giảm thất thƣờng, khó lƣờng. Giá cả thị trƣờng xây dựng biến động, giá nguyên, nhiên vật liệu xây dựng bất ổn, tỷ lệ lạm phát tăng mạnh, lạm phát gia tăng góp phần cho giá cả tăng theo,... gây tổn thất cho không chỉ nhà thầu mà còn cho chính những nhà quản lý dự án.

* Chủ quan

Trên thực tế ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cƣơng, phẩm chất, trình độ năng lực của một bộ phận không nhỏ cán bộ chỉ đạo điều hành, quản lý dự án của các Ban quản lý còn yếu, không nắm chắc văn bản, luật định, trình độ chuyên môn thấp, không phát hiện ra sai sót trong thiết kế, tính chi phí thiếu; khi quyết định đầu tƣ không nghiên cứu kỹ các điều kiện về môi trƣờng, thị trƣờng, các tài liệu địa chất công trình, địa chất thủy văn. Tình trạng tiêu cực thƣờng xuyên xảy ra, thậm chí ở mức nghiêm trọng.

Thiếu quy hoạch, quy họach chƣa đi trƣớc một bƣớc, dẫn đến nhiều dự án phải làm lại nhiều lần gây tốn kém. Vẫn còn tình trạng đầu tƣ theo phong trào, không theo quy hoạch. Tình trạng lập dự án chỉ để có thủ tục xin vốn đầu tƣ, quyết định kế hoạch đầu tƣ không chuẩn bị kỹ.

Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán của các cơ quan Nhà nƣớc chƣa thƣờng xuyên, liên tục, việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết và nghiêm minh, công tác giám sát xây dựng hiệu quả thấp.

Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý dự án sơ sài, lạc hậu. Chƣa đƣợc trang bị các công cụ quản lý dự án hiện đại, phƣơng tiện máy móc kỹ thuật và hệ thống thông tin liên lạc còn thiếu và thô sơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY LỢI, NƢỚC SINH

HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN PHÚ THỌ

4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển của Ban Quản lý Dự án Thủy lợi, Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ

4.1.1. Quan điểm phát triển

Để có tầm nhìn, kế hoach triển khai thực hiện đúng hƣớng trong việc đầu tƣ xay dựng các dự án xây dựng cần phải nắm vững các kế hoạch cũng nhƣ chiến lƣợc đầu tƣ phát triển của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực này.

Nông nghiệp và PTNT là một lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng sử dụng nhiều vốn nhà nƣớc. Theo chiến lƣợc phát triển Thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu phấn đấu của Ngành Nông nghiệp và PTNT là: Phát triển Nông nghiệp nông thôn theo định hƣớng hiện đại hóa, tăng dần mức đảm bảo phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ,.... đảm bảo an ninh lƣơng thực và phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, xóa đói giảm nghèo. Chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, nâng cao mức bảo đảm tiêu thoát nƣớc, chống úng ngập, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, từng bƣớc thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 nƣớc ta phấn đấu 70% đô thị loại V và 90% đô thị loại IV trở lên đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt đủ tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh, cấp đủ nƣớc cho sản xuất công nghiệp ở mức 50 - 100m3/ngày /ha xây dựng, cấp đủ nguồn nƣớc để khai thác 4,5 triệu ha canh tác hàng năm. Đảm bảo tiêu thoát nƣớc nhanh, không để xảy ra ngập úng tại các đô thị lớn, tăng cƣờng khả năng thoát lũ cho các vùng dân cƣ, vùng sản xuất nông nghiệp. Củng cố và hoàn chỉnh hệ thống đê sông, đê biển đảm bảo chống lũ và nƣớc biển dâng.

Có thể khái quát những định hƣớng chính của chiến lƣợc đầu tƣ phát triển trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới các công trình Thủy lợi

Phát triển thủy lợi tƣới tiêu, cấp nƣớc phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Tập trung nâng cấp, hiện đại hóa các hệ thống Thủy lợi hiện để phát huy và tăng tối đa năng lực thiết kế; Tiếp tục đầu tƣ xây dựng thêm công trình mới, gồm các công trình Thủy lợi tổng hợp quy mô vừa và lớn ở các lƣu vực sông, cấp nƣớc tƣới tiêu cho nông nghiệp, thủy sản, sinh hoạt, công nghiệp, chống lũ và phát điện, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ ở miền núi phục vụ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, sinh hoạt, khai thác thủy điện, góp phần hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, phát triển các giải pháp tƣới tiên tiến, tiết kiệm nƣớc cho các loại cây trồng cạn ở các vùng trung du, miền núi;

Để đảm bảo các mục tiêu phát triển thủy lợi nêu trên, trong tƣơng lai sẽ có nhiều công trình đƣợc đầu tƣ xây dựng. Theo Quyết định Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt định hƣớng chiến lƣợc phát triển Thủy lợi Việt Nam, thì kế hoạch đầu tƣ xây dựng các công trình Thủy lợi từ nay đến năm 2020 nhƣ sau (Bảng 4.1) (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005).

Bảng 4.1: Kế hoạch đầu tƣ xây dựng các công trình thủy lợi trong tƣơng lai Vùng, miền Cải tạo Cấp nƣớc Xây mới Cải tạo Tiêu nƣớc Xây mới

Trung du, miền núi Bắc Bộ 7.394 5.308 103 84 Đồng bằng Bắc Bộ 201 81 618 161 Bắc Trung Bộ 1.865 1.139 225 89 Nam Trung bộ 103 126 52 125 Tây Nguyên 364 1.644 12 35 Miền Đông Nam Bộ 259 802 138

Nhƣ vậy trong tƣơng lai số vốn đầu tƣ cho xây dựng công trình Thủy lợi tới hàng trăm nghìn tỷ đồng, do đó trong tƣơng lai sẽ có rất nhiều dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn Nhà nƣớc đƣợc triển khai. Chính vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Đầu tƣ xây dựng củng cố các công trình thủy lợi phòng chống thiên tai: Củng cố, phát triển các giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lụt nhƣ: Củng cố hệ thống đê điều, gồm cứng hóa mặt đê, trồng tre chắn sóng, cải tạo, nâng cấp và thay mới cống dƣới đê, xử lý nền đê, kè mái các đoạn xung yếu ... cho các hệ thống đê sông; Hoàn thành các công trình hồ chứa có nhiệm vụ cắt lũ hạ du; Củng cố các công trình phân, chậm lũ dự phòng chống lũ cho Đồng bằng sông Hồng; tăng khả năng thoát lũ và bảo vệ bờ sông; Tăng cƣờng bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, chống lũ quét ở vùng núi và giảm lũ cho hạ du.

* Tăng cƣờng quản lý tài nguyên nƣớc và các công trình thủy lợi:

Đẩy mạnh quản lý nguồn nƣớc và quản lý công trình thủy lợi thông qua việc: Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh và nâng cao quy hoạch phát triển thủy lợi các lƣu vực sông, các vùng kinh tế, các tỉnh; Kiện toàn tổ chức quản lý Thủy lợi từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, phát huy vai trò của các ban quản lý quy hoạch lƣu vực sông đã có và tiếp tục thành lập ban quản lý quy hoạch các lƣu vực sông lớn khác ban hành tiếp các văn bản pháp luật tạo thành hành lang pháp lý đủ mạnh cho quản lý nguồn nƣớc và công trình Thủy lợi; Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc, làm rõ và điều chỉnh chức năng nhiệm vụ cho phù hợp với cơ cấu tổ chức mới, tăng cƣờng phân cấp quản lý.

Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ bằng các biện pháp; Đầu tƣ nâng cấp hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật cho các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng thuộc các cơ quan trong Ngành; Tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, triển khai ứng dụng vào thực tiễn phát triển và quản lý nguồn nƣớc từ bƣớc quy hoạch đến thiết kế, thi công và quản lý vận hành; Xây dựng cơ chế thích hợp, khuyến khích các nghiên cứu ứng dụng, triển khai nhanh vào sản xuất.

4.1.2. Mục tiêu phát triển

Căn cứ các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ giai đoạn 2011- 2015 và đinh hƣớng tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2015 và định hƣớng đến năm 2020, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, Nghị quyết đại hội Đảng bộ Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ nhiệm kỳ 2011 - 2015. Mục tiêu và kế hoạch đầu tƣ xây dựng các công trình Nông nghiệp và PTNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Mục tiêu chung:

Huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng Nông nghiệp nông thôn nhằm: đảm bảo yêu cầu tƣới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp; nâng cao năng lực phòng, chống lụt, bão, ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân gắn với xây dựng nông thôn mới, cụ thể là: Ƣu tiên đầu tƣ các dự án kết cấu hạ tầng trọng điểm về Thủy lợi; Tu bổ nâng cấp các tuyến đê kết hợp giao thông, xây dựng hệ thống kè bảo vệ bờ sông; Xây dựng các tuyến đƣờng giao thông phục vụ sơ tán dân và các khu tái định cƣ để phục vụ di dân các vùng dễ bị ảnh hƣởng bởi thiên tai, lũ quét và sạt lở đất; Xây dựng hệ thống đƣờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)