Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở một số nƣớc trên thế giới và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 36)

5. Kết cấu của đề tài

1.3.Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở một số nƣớc trên thế giới và

bài học kinh nghiệm

1.3.1. Kinh nghiệm tại các nước

- Cộng hòa Pháp:

Nƣớc Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tƣơng đối nghiêm ngặt và hoàn chỉnh về quản lý giám sát và kiểm tra chất lƣợng công trình xây dựng. Pháp luật của nƣớc Cộng hòa Pháp quy định các công trình có trên 300 ngƣời hoạt động, độ cao hơn 28 m, nhịp rộng hơn 40m, kết cấu cổng sân vƣờn ra trên 200m và độ sâu của móng trên 30m đều phải tiếp nhận việc kiểm tra giám sát chất lƣợng có tính bắt buộc và phải thuê một công ty kiểm tra chất lƣợng đƣợc chính Phủ công nhận để đảm đƣơng phụ trách và kiểm tra chất lƣợng công trình.

Ngoài ra, tƣ tƣởng quản lý chất lƣợng của nƣớc Pháp là "Ngăn ngừa là chính". Do đó, để quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bắt buộc đối với các công trình này. Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi công trình xây dựng không có đánh giá về chất lƣợng của các công ty kiểm tra để đƣợc công nhận. Họ đƣa ra các công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa các nguy cơ có thể xảy ra chất lƣợng kém. Kinh phí chi cho kiểm tra chất lƣợng là 2% tổng giá thành. Tất cả các chủ thể tham gia xây dựng công trình bao gồm chủ đầu tƣ, thiết kế, thi công, kiểm tra chất lƣợng, sản xuất bán thành phẩm, tƣ vấn giám sát đều phải mua bảo hiểm nếu không sẽ bị cƣơng chế. Chế độ bảo hiểm bắt buộc của chính mình, lợi ích hợp pháp của Nhà nƣớc và của khách hàng.

- Hoa Kỳ:

Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng theo quy định của Pháp Luật Mỹ rất đơn giản vì Mỹ dùng mô hình 3 bên để quản lý chất lƣợng công trình xây dựng. Bên thứ nhất là các nhà thầu (thiết kế, thi công... Tự chứng nhận chất lƣợng sản phẩm của mình. Bên thứ hai là khách hàng giám sát và chấp nhận về chất lƣợng sản phẩm có phù hợp với tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không. Bên thứ ba là một tổ chức tiến hành đánh giá độc lập nhằm định lƣợng các tiêu chuẩn về chất lƣợng phục vụ cho việc bảo hiểm hoặc giải quyết tranh chấp. Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độ chuyên môn, có bằng cấp chuyên ngành; chứng chỉ do Chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phủ cấp; kinh nghiệm làm việc thực tế 03 năm trở lên; phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là công chức Chính Phủ.

- Liên bang Nga:

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định cụ thể về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng. Theo đó, tại điều 53 của Luật này, giám sát xây dựng đƣợc tiến hành trong quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhằm kiểm tra sự phù hợp của các công việc đƣợc hoàn thành với hồ sơ thiết kế, với các quy định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát công trình và các quy định về sơ đồ mặt bằng xây dựng của khu đất.

Giám sát xây dựng đƣợc tiến hành đối với đối tƣợng xây dựng. Chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể thuê ngƣời thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ thiết kế để kiểm tra sự phù hợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế. Bên thực hiện xây dựng có trách nhiệm thông báo cho cá cơ quan giám sát xây dựng nhà nƣớc về từng trƣờng hợp xuất hiện các sự cố trên công trình xây dựng.

Việc giám sát phải đƣợc tiến hành ngày trong quá trình xây dựng công trình, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đó có bảo đảm án toàn hay không. Việc giám sát không thể diễn ra sau khi hoàn thành công trình. Khi phát hiện thấy những sai phạm về công việc kết cấu, các khu vực kỹ thuật công trình, chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể yêu cầu giám sát lại sự an toàn các kết cấu và các khu vực mạng lƣới bảo đảm kỹ thuật công trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã có. Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cấu và các khu vực mạng lƣới bảo đảm kỹ thuật công trình đƣợc lập chỉ sau khi đã khắc phục đƣợc các sai phạm.

Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nƣớc đƣợc thực hiện khi xây dựng các công trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các công trình đó sẽ đƣợc các cơ quan nhà nƣớc thẩm định hoặc là hồ sơ thiết kế kiểu mầu; cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng nếu hồ sơ thiết kế của công trình đó đƣợc cơ quan nhà nƣớc thẩm định; xây dựng các công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga. Những ngƣời có chức trách thực hiện giám sát xây dựng nhà nƣớc có quyền tƣ do ra vào đi lại tại các công trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Trung Quốc:

Bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng công trình từ những năm 1988. Vấn đề quản lý chất lƣợng công trình đƣợc quy định trong luật xây dựng Trung Quốc. Phạm vi giám sát xây dựng các hạng mục công trình của Trung Quốc rất rộng, thực hiện ở các giai đoạn, nhƣ: Giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trƣớc khi xây dựng , giai đoạn thiết kế công trình, thi công công trình và bảo hành công trình - giám sát các công trình xây dựng, kiến trúc. Ngƣời phụ trách đơn vị giám sát đều không đƣợc kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nƣớc. Các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế tạo thiết bị và cung cấp vật tƣ của công trình đều chịu sự giám sát.

Quy định chất lƣợng khảo sát, thiết kế, thi công công trình phải phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn Nhà nƣớc, Nhà nƣớc chứng nhận hệ thống chất lƣợng đối với đơn vị hoạt động xây dựng. Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lƣợng trƣớc chủ đầu tƣ. Đơn vị khảo sát thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình thực hiện; chỉ đƣợc bàn giao công trình đƣa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu. Quy định về bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành do Chính Phủ quy định.

Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyền và các tổ chức cá nhân làm ra sản phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của Luật xây dựng là "Chính quyền không phải là cầu thủ và cũng không là chỉ đạo viên của cuộc chơi. Chính quyền viết luật chơi, tạo sân chơi và giám sát cuộc chơi".

- Singapore:

Chính quyền Singapore quản lý rất chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng. Ngay từ giai đoạn lập dự án, chủ đầu tƣ phải thoản mãn các yêu cầu về quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng, chống cháy nổ, giao thông, môi trƣờng thì mới đƣợc cơ quan quản lý về xây dựng phê duyệt.

Ở Singapore không có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên nghiệp. Giám sát xây dựng công trình do một kiến trúc sƣ, kỹ sƣ chuyên ngành thực hiện. Họ nhận sự ủy quyền của Chủ đầu tƣ, thực hiện việc quản lý giám sát trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình. Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 02 trƣờng hợp Nhà nƣớc đầu tƣ hoặc cá nhân đầu tƣ đầu bắt buộc phải thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giám sát. Do vậy, các chủ đầu tƣ phải mời kỹ sƣ tƣ vấn giám sát để giám sát công trình xây dựng.

Đặc biệt, Singapore yêu cầu rất nghiêm khắc về tƣ cách của kỹ sƣ giám sát. Họ nhất thiết phải là các kiến trúc sƣ và kỹ sƣ chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ quan có thẩm quyền do nhà nƣớc xác định. Chính phủ không cho phép các kiến trúc sƣ và kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng báo quảng cáo có tính thƣơng mại, cũng không cho phép dùng bất cứ một phƣơng thức mua chuộc nào để môi giới mời chào giao việc. Do đó, kỹ sƣ tƣ vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm của các cá nhân để đƣợc các chủ đầu tƣ giao việc (Thảo Trang, 2013).

- Việt Nam

Việc quản lý giá trong xây dựng còn bị động, chƣa đầy đủ, chƣa kịp thời và chƣa thống nhất, giá xây dựng chƣa theo kịp với biến động của thi trƣờng nên gây rất nhiều khó khăn cho việc triển khai thực hiện của các dự án, đặc biệt là những dự án có vốn lớn và thời gian kéo dài. Việc ban hành chỉ số giá trong quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình chƣa phản ánh đƣợc biến động giá của tất cả các vùng, khu vực trong phạm vi cả nƣớc gây ra những khó khăn cho chủ đầu tƣ có dự án thực hiện tại những khu vực chƣa đƣợc công bố chỉ số giá xây dựng. Hiện nay, chỉ số giá đƣợc công bố theo quý hoặc theo năm, điều này làm cho một số chủ đầu tƣ, nhà thầu gặp khó khăn và bị động, thực tế, nhiều nhà thầu phải bù lỗ nhiều.

Về mặt chính sách ban hành còn chƣa sát với thực tế, chẳng hạn, đối với việc dự thầu, giá dự thầu đƣợc xây dựng trên hệ thống giá đƣợc tính toán dựa vào đơn giá do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc ban hành (cũng nhƣ các định mức chi phí đều tính theo tỷ lệ đƣợc quy định đối với việc lập dự toán hạng mục công trình hay tổng dự toán công trình). Điều này dẫn đến việc giá dự thầu không phản ánh đúng thực tế chi phí xây dựng của nhà thầu, nhà thầu không thể vận dụng các khả năng cạnh tranh, thế mạnh, nên luôn phải bỏ giá thầu thấp hơn dự toán từ 10% đến 20% thậm chí thấp hơn nữa để hy vọng trúng thầu.

Công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), theo quy định của Bộ tài chính đƣợc trích 2% tổng kinh phí đền bù GPMB. Đối với dự án chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ lớn, thì chi phí để thực hiện là rất lớn, nhƣng ngƣợc lại với các dự án chỉ vài tỷ đồng thì số tiền để chi cho công tác tổ chức GPMB thật sự không đáng kể. Trong khi đó tất cả các thủ tục quy trình vẫn phải đảm bảo, vẫn phải thành lập ban đền bù GPMB.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công tác quản lý đầu tƣ xây dựng công trình nhìn chung còn nhiều yếu kém, còn tiêu cực, gây ra lãng phí, thất thoát trong đầu tƣ xây dựng rất lớn, làm giảm hiệu quả vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc. Tình trạng đầu tƣ dàn trải, kém hiệu quả vẫn còn phổ biến, công tác đầu tƣ xây dựng còn nhiều bất cập. Lãng phí, thất thoát xảy ra trong toàn bộ quá trình đầu tƣ xây dựng, từ khâu qui hoạch, chuẩn bị đầu tƣ, quyết định đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ đến giải ngân, thanh quyết toán,... Tồn tại bất cập xảy ra ở nhiều ngành, nhiều chủ thể đầu tƣ. Những bất cập kéo dài nhiều năm và có xu hƣớng ngày càng trầm trọng trong xây dựng đang là vấn đề nóng đƣợc toàn xã hội đặc biệt quan tâm.

Các vi phạm về quản lý dự án chủ yếu vẫn là không phù hợp với quy hoạch; phê duyệt không đúng thẩm quyền; không thực hiện đầy đủ trình tự thẩm tra, thẩm định dự án; đấu thầu không đúng qui định; bỏ giá thầu không phù hợp; chất lƣợng xây dựng thấp; chậm tiến độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác quy hoạch chƣa đi trƣớc một bƣớc, tầm nhìn thiếu tính chiến lƣợc, chƣa đánh giá hết các yếu tố khách quan nên tính định hƣớng của qui hoạch còn yếu, chất lƣợng còn thấp, tính thực tế không cao, thiếu lộ trình thực hiện qui hoạch gắn với kế hoạch bố trí vốn. Đa số các công trình đầu tƣ mang tính tình thế, cần đến đâu phát triển đến đó, trong khi nguồn vốn có hạn, nhu cầu phát triển lớn, bố trí đầu tƣ dàn trải dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian thi công các công trình.

Cơ chế quản lý đầu tƣ xây dựng chồng chéo: Cơ quan Kế hoạch đầu tƣ ban hành qui định về tổng mức đầu tƣ; cơ quan xây dựng ban hành tổng dự toán, trong khi việc thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ lại do cơ quan tài chính quản lý. Nhƣ vậy để thực hiện cơ chế (mở), cần trao đầy đủ trách nhiệm phê duyệt và thực hiện các chỉ tiêu về chi phí xây dựng (kể cả nhƣng sai lệch do phát sinh hợp lý trong quá trình thực hiện) cho ngƣời quyết định đầu tƣ và kèm theo đó là các chế tài xử lý nghiêm theo pháp luật về các hành vi tham ô, tham nhũng hoặc lợi dụng chức vụ quyền, hạn mƣu lợi cá nhân trong thực thi nhiệm vụ.

Các thủ tục hành chính liên quan còn rƣờm rà: Dù đã có nhiều điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới cảu đất nƣớc và điều kiện hội nhập với thế giới, song các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý dự án vẫn không tránh khỏi những chồng chéo, chƣa hợp lý, thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan quản lý thuộc cá lĩnh vực khác nhau gây khó khăn cho quá trình thực hiện quản lý dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bố trí vốn đầu tƣ phân tán, dàn trải, đặc biệt là vốn đầu tƣ dự án thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc nên đã làm cho nhiều dự án đã triển khai xây dựng không đủ vốn để hoàn thành dứt điểm, phải kéo dài thời gian xây dựng, tình trạng chiếm dụng vốn và nợ đọng vốn lớn, kéo dài gây lãng phí, thất thoát.

Việc phân bổ vốn chƣa đảm bảo theo qui định hiện hành, dẫn đến tình trạng nợ đọng khá phổ biến trong xây dựng. Các nguyên nhân dẫn đến việc chậm so với tiến độ hoặc điều chỉnh dự án chƣa đƣợc khắc phục triệt để, chủ yếu là do: công tác đền bù, GPMB gặp nhiều khó khăn; trình độ năng lực của chủ đầu tƣ, đơn vị thi công và tƣ vấn còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; trình tự và thủ tục thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế kỹ thuật, đấu thầu thanh quyết toán còn rƣờm rà, kéo dài...

Việc quản lý và giám sát đầu tƣ hiện tại còn yếu, trong khi phân cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tƣ lại chƣa đi liền với giám sát, kiểm soát, vì thế tạo ra thất thoát vốn và không đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả nhƣ dự toán ban đầu.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam và Ban quản lý dự án Thủy lợi, nước sinh hoạt và VSMT nông thôn Phú Thọ lợi, nước sinh hoạt và VSMT nông thôn Phú Thọ

- Xây dựng cơ chế chính sách, văn bản pháp luật theo hƣớng các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phải tự nghiêm túc thực hiện việc quản lý, giám sát lẫn nhau trong hoạt động.

- Việc mua bảo hiểm công trình ở Việt Nam rất đơn giản, không cần nhiều điều kiện nhƣ nƣớc Pháp. Việc mua bảo hiểm công trình ở Việt Nam mới chỉ thực hiện đƣợc ở chủ đầu tƣ chƣa thực hiện trên tất cử các đối tƣợng tham gia xây dựng công trình.

- Phải có cơ quan kiểm tra chất lƣợng công trình xây dựng ngay khi từng hạng mục đƣợc hoàn thành không phải chờ đến khi công trình bàn giao. Có nhƣ vậy mới hạn chế tối đa tệ ăn chia giữa thiết kế, thi công và giám sát.

- Song song với việc kiểm tra chất lƣợng công trình, cần có thêm kiểm toán kiểm tra từng hạng mục. Xử lý ngay những vấn đề khi mới phát sinh thì sẽ tiết kiệm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 36)