Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam và Ban quản lý dự án Thủy

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 41)

5. Kết cấu của đề tài

1.3.2.Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam và Ban quản lý dự án Thủy

lợi, nước sinh hoạt và VSMT nông thôn Phú Thọ

- Xây dựng cơ chế chính sách, văn bản pháp luật theo hƣớng các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phải tự nghiêm túc thực hiện việc quản lý, giám sát lẫn nhau trong hoạt động.

- Việc mua bảo hiểm công trình ở Việt Nam rất đơn giản, không cần nhiều điều kiện nhƣ nƣớc Pháp. Việc mua bảo hiểm công trình ở Việt Nam mới chỉ thực hiện đƣợc ở chủ đầu tƣ chƣa thực hiện trên tất cử các đối tƣợng tham gia xây dựng công trình.

- Phải có cơ quan kiểm tra chất lƣợng công trình xây dựng ngay khi từng hạng mục đƣợc hoàn thành không phải chờ đến khi công trình bàn giao. Có nhƣ vậy mới hạn chế tối đa tệ ăn chia giữa thiết kế, thi công và giám sát.

- Song song với việc kiểm tra chất lƣợng công trình, cần có thêm kiểm toán kiểm tra từng hạng mục. Xử lý ngay những vấn đề khi mới phát sinh thì sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí và phòng ngừa đƣợc những rủi ro.

- Thành lập bộ phận chuyên ngành đào tạo về quản lý dự án để đào tạo kỹ sƣ có chuyên sâu về công tác quản lý dự án, nâng cao năng lực quản lý dự án cho cán bộ.

- Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ban quản lý , giám sát cũng là yếu tố cần đƣợc coi trọng và đƣợc bổ sung các chế tài xử lý trong quy định của Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Về chi phí đầu tƣ xây dựng công trình cần công khai minh bạch ngay từ khi bắt đầu khởi công xây dựng để ngƣời dân và toàn xã hội tham gia giám sát về chủng loại, quy cách, đơn giá, phát hiện tham những, thất thoát, lãng phí.

- Cần sửa đổi bổ sung một số nội dung trong luật đấu thầu, đảm bảo chặt chẽ hơn trong công tác đầu thầu, tránh tệ "thông thầu", "quân xanh, quân đỏ" trong xây dựng.

- Chú trọng hơn việc lựa chọn nhà thầu tƣ vấn đầu tƣ xây dựng.

- Thƣờng xuyên đôn đốc, giám sát chặt chẽ và xử lý cƣơng quyết đối với nhà thầu vi phạm chất lƣợng, vi phạm chậm tiến độ. Kiểm tra nghiêm ngặt và dừng ngay công trình khi biện pháp thi công chƣa đảm bảo yêu cầu.

- Cần có sự phối hợp tốt giữa các Ban, Ngành và địa phƣơng nhằm đem lại hiệu quả cao cho dự án.

- Xây dựng chế tài thực hiện và xử lý các vi phạm về công tác giải phóng mặt bằng nghiêm minh, cƣơng quyết và có tính răn đe.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ, từ đó đề ra giải pháp trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ, giảm thiểu thất thoát lãng phí.

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải đáp các câu hỏi sau:

- Công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ có những nội dung gì?

- Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ nhƣ thế nào?

- Các nhân tố nào tác động đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ?

- Những kinh nghiệm thực tiễn rút ra về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ là gì?

- Giải pháp nào để Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng nhằm tối đa hóa nguồn vốn?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thông tin là việc làm rất quan trọng trong phân tích kinh tế. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về lý luận và thực tế, tạo điều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đƣa ra đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đầ nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiên công việc nghiên cứu.

Số liệu thu thập từ Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ trong năm 2010, 2011, 2013 và 2014 nhƣ: Các tài liệu về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các dự án đầu tƣ xây dựng; Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm; Báo cáo giám sát đánh giá đầu tƣ và đấu thầu; Báo cáo công tác quyết toán dự án; Báo cáo kết quả thực hiện vốn đầu tƣ; Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế, xã hội và các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đƣợc đề ra trong những năm tới của Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ.

Ngoài ra, còn tham khảo thêm các thông tin từ sách báo, các văn bản, chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và của cơ quan quản lý có liên quan... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

Là việc tiến hành phân tích, tổng hợp, tra cứu, biến đổi, chỉnh lý và hệ thống hóa những thông tin một cách khoa học các tài liệu thu thập để đƣợc những thông tin mong muốn.

Xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiện mới của thông tin phù hợp mục đích sử dụng. Xử lý thông tin không làm tăng lƣợng tin mà chỉ hƣớng hiểu biết vào những khía cạnh có lợi trong hoạt động thực tiễn.

- Phương pháp thống kê mô tả:

Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Đề tài tác giả đã thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng các bảng biểu ... để đánh giá tình hình tăng giảm các chỉ tiêu liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ trong giai đoạn 2010 - 2014 dựa trên số liệu thu thập đƣợc từ các báo cáo. Từ đó thấy đƣợc các ƣu, nhƣợc điểm, tồn tại của của Ban quản lý và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trong thời gian tới.

- Phương pháp thống kê kinh tế:

Là phƣơng pháp dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động của các hiện tƣợng. Giúp cho việc tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu một cách đúng đắn, khách quan, có tính suy rộng cho nội dung nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh:

So sánh là phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sánh phải giải quyết đƣợc những vấn đề cơ bản sau: Xác định điều kiện so sánh; mục tiêu so sánh. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh tế là xác định mức biến động tuyệt đối với mức biến động tƣơng đối theo xu hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tích. Sử dụng phƣơng pháp so sánh thông qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân. Từ đó đƣa ra các kết luận có căn cứ khoa học.

Thông qua các số liệu đã thu thập, tìm ra đƣợc quy luật, bản chất của hiện tƣợng. Từ đó so sánh với các Ban quản lý khác để thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại của Ban quản lý. Qua đó, đề ra các giải pháp thực tế và hƣớng đi phù hợp cho quá trình triển khai dự án.

Dựa trên các thông tin thu thập đƣợc trên địa bàn so sánh các ban quản lý để từ đó thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm của ban mình.

2.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ

Để đánh giá hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ngƣời ta có thể xét đến tính khả thi, tính hiệu lực của các văn bản ban hành; trình độ thực hiện quản lý nhà nƣớc của cán bộ quản lý, chất lƣợng của bản mô tả dự án đầu tƣ; khả năng phục vụ, tính phù hợp của công trình với nhu cầu của cá nhân, đơn vị, và xã hội. Tuy nhiên, đây là những kết quả khó đồi hỏi lập thành công thức và đòi hỏi phải có thời gian để kiểm chứng và nhận xét trên cơ sở thực tế khách quan. Vì vậy, để đánh giá trực tiếp, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý về đầu tƣ xây dựng liên quan chủ yếu đến vốn và sử dụng vốn nhƣ: Kết quả thực hiện vốn đầu tƣ xây dựng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng.

Kết quả thực hiện vốn đầu tƣ xây dựng thể hiện qua chỉ tiêu khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện; Giá trị tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.

Khối lƣợng vốn đầu tƣ bao gồm tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công trình đầu tƣ, đó là các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tƣ, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị để tiến hành các công tác đầu tƣ xây dựng và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán, đƣợc ghi trong dự án đầu tƣ đƣợc duyệt.

Hoạt động đầu tƣ trong nền kinh tế đều mang lại hiệu quả cao. Dƣới góc độ nền kinh tế, đó chính là phần kết quả bằng tiền thu đƣợc do đầu tƣ mang lại, nhƣng kết quả của đầu tƣ tính bằng giá trịchỉ đƣợc coi là có hiệu quả kinh tế khi giá trị thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu sau khi đã qui đổi giá trị của vốn về cùng một thời điểm theo nguyên tắc kinh tế.

Khi lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình cần phải xác định các chỉ tiêu về tài chính và chỉ tiêu về kinh tế - xã hội cơ bản dƣới đây để phân tích đánh giá chất lƣợng, hiệu quả đầu tƣ của dự án (Công ty đào tạo quản lý và hợp tác quốc tế, 2009).

* Chỉ tiêu về tài chính:

- Thời gian hoàn vốn đầu tƣ (T):

Việc tính toán thời gian hoàn vốn đầu tƣ là một chỉ tiêu cần thiết và bắt buộc đối với tất cả các dự án đầu tƣ xây dựng. Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để cho tổng giá trị hiện tại thu hồi bằng tổng giá trị hiện tại của vốn đầu tƣ.

- Chi tiêu hệ số thu, chi (NPV):

Là hiệu số giữa hiện giá thu nhập và hiện giá chi phí của dự án trong toàn bộ thời gian khai thác của dự án. Khi hai phƣơng án có vốn đầu tƣ khác nhau thì phƣơng án nào có trị số NPV lớn hơn thì phƣơng án đó tốt hơn.

- Chỉ tiêu suất sinh lời nội tại (IRR):

Chỉ tiêu IRR biểu thị sự hoàn trả vốn đã đƣợc đầu tƣ. Do vậy trị số IRR tìm đƣợc của các dự án thể hiện mức lãi vay cao nhất mà dự án có khả năng thanh toán, từ đó nhà đầu tƣ sẽ tìm những nguồn vốn vay phù hợp, sao cho lãi suất đi vây vốn nhỏ hơn trị IRR của dự án.

- Chỉ tiêu tỷ số thu, chi (BCR):

Là tỷ số giữa hiện giá của dòng thu nhập và hiện giá của dòng chi phí của dự án. Chỉ tiêu này rất hữu ích khi ta cần xem xét hay đánh giá dự án mà nguồn vốn hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điểm hòa vốn của dự án:

Là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ trang trải một khoản chi phí bỏ ra. Điểm hòa vốn của dự án chính là giao điểm của đƣờng biểu diễn doanh thu và đƣờng biểu diễn chi phí, tại đó dự án chƣa có lời mà cũng không bỏ lỗ.

Tổng vốn đầu tƣ T =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Chỉ tiêu về kinh tế xã hội:

Không phải tất cả các dự án có hiệu quả về tại chính đều đƣợc chấp nhận đầu tƣ, mà cần phải xem xét cả hiệu quả về mặt xã hội của dự án. Do vậy, cùng với việc phân tích các chỉ tiêu về tài chính cũng cần phải phân tích cả các chỉ tiêu về kinh tế xã hội của dự án trên quan điểm lợi ích của ngành, địa phƣơng, vùng lãnh thổ hoặc của nền kinh tế quốc dân, các chỉ tiêu này có thể bao bồm:

- Chỉ tiêu giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp vào sự tăng trƣởng của tổng sản phẩm trong nƣớc.

- Sự tác động của dự án đến khả năng cạnh tranh quốc tế đối với sản phẩm của dự án.

- Chỉ tiêu tác động đến lao động và việc làm của địa phƣơng và khu vực. - Mức đóng góp vào ngân sách và góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác.

- Sự tác động của dự án đến môi trƣờng sinh thái. * Các chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong luận văn

- Chỉ tiêu về tổng mức đầu tƣ; tổng số gói thầu; tổng số gói thầu đã thực hiện; tổng số gói chƣa thực hiện.

- Chỉ tiêu kế hoạch vốn; Tổng giá trúng thầu; Tổng giá trị nghiệm thu; Tổng giá trị thanh toán; Tổng giá trị các dự án đã quyết toán.

x

(Tổng giá gói thầu đã thực hiện - Tổng giá trúng thầu)

= x 100% Tổng giá gói thầu đã thực hiện

Tỷ lệ tiết kiệm đấu thầu (%) Tỷ lệ giải ngân (%)

Giá trị giải ngân

= x 100% Kế hoạch giải ngân

Tỷ lệ giảm trừ quyết toán (%)

(Giá trị đề nghị quyết toán - giá trị quyết toán)

= x 100% Giá trị đề nghị quyết toán

Tỷ lệ gói thầu chậm (%)

Số gói thầu chậm tiến độ

= x 100% Tổng số gói thầu đã thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY LỢI, NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN PHÚ THỌ 3.1. Tổng quan về Ban Quản lý Dự án Thủy lợi, Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc nằm trong khu vực giao lƣu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc.

Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phú Thọ có vị trí giới hạn về địa lý nhƣ: Phía Bắc giáp với tỉnh Yên Bái,và Tuyên Quang; Nam giáp tỉnh Hòa Bình; Phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội; Phía Tây giáp tỉnh Sơn La.

Toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 11 huyện, 277xã/phƣờng/thị trấn (trong đó có 188 xã thuộc vùng khó khăn, 43 xã đặc biệt khó khăn); Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.532,949km2, chiếm khoảng 1,5% diện tích cả nƣớc; Dân số toàn tỉnh Phú Thọ năm 2013 có 1.340.813 ngƣời, trong đó dân số thành thị 244.028 ngƣời (chiếm 18,2%), dân số nông thôn 1.096.785 ngƣời chiếm 81,8%), mật độ dân số bình quân 379,5ngƣời/km2 (Chi cục Thủy lợi Phú Thọ, 2014).

Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, Phú Thọ đã và đang tạo điều

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 41)