Đặc điểm hoạt động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 50)

5. Kết cấu của đề tài

3.1.2. Đặc điểm hoạt động

Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn Phú Thọ là đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT giúp Sở triển khai thực hiện các dự án về thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn và một số dự án khác do sở giao. Chủ đầu tƣ cũng đã quy định rõ nhiệm vụ của Ban quản lý dự án, cụ thể nhƣ sau (Quyết định số 1126/QĐ-SNN ngày 13/10/2010 của sở Nông nghiệp và PTNT):

+ Tổ chức thẩm định và phê duyệt đề cƣơng, dự toán khảo sát thiết kế, lập dự án, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình;

+ Tổ chức đấu thầu, xét thầu và trình Sở Nông nghiệp và PTNT thẩm định, phê duyệt kết quả đấu thầu;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Ký kết hợp đồng các nhà thầu;

+ Thanh toán cho các nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm thu;

+ Nghiệm thu công trình để đƣa công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng; + Thực hiện các nhiệm vụ về giao nhận đất, xin cấp giấy phép xây dựng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng và các công trình khai thác phục vụ cho xây dựng công trình;

+ Hợp đồng với các đơn vị tƣ vấn đƣợc tuyển chọn để khảo sát lập dự án đầu tƣ; xây dựng - khảo sát, thiết kế kỹ thuật thi công, lập tổng dự toán công trình và trình cấp có thẩm quyền quyết định theo trình tự xây dựng cơ bản;

+ Lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu; tham mƣu giúp chủ quản đầu tƣ chọn thầu theo quy định của Nhà nƣớc;

+ Đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà thầu theo sự ủy quyền của Chủ đầu tƣ;

+ Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình;

+ Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình theo hợp đồng đã ký kết; + Quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn vệ sinh môi trƣờng xây dựng;

+ Nghiệm thu, bàn giao công trình;

+ Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tƣ hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án đƣa vào khai thác sử dụng;

+ Lập kế hoạch vốn đầu tƣ và kế hoạch tài chính cho công trình xây dựng và của đơn vị để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Tổ chức lực lƣợng làm nhiệm vụ tƣ vấn, giám sát xây dựng công trình theo quy định của pháp luật.

+ Quản lý cán bộ, viên chức - lao động, tài chính, tài sản và các nguồn lực khác, thực hiện chế độ tiền lƣơng, chính sách đã ngộ, thi đua khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức - lao động của Ban theo quy định về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy cán bộ của UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT và quy định của pháp luật.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác của bên mời thầu theo quy định tại Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ (nay Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 26/6/2014).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn nằm phân tán trên địa bàn 13 huyện, thành, thị trong tỉnh, phần lớn ở các xã vùng sâu, vùng xa, lực lƣợng cán bộ phần lớn là cán bộ trẻ, kinh nghiệm chƣa nhiều nên việc kiểm tra chỉ đạo thi công gặp khó khăn.

Công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn do tuyến đền bù dài và đông dân cƣ, một số hộ dân còn có kiến nghị về đơn giá và chính sách đền bù, tái định cƣ, chậm giao mặt bằng xây dựng.

Do tính chất đặc thù, các công trình Thủy lợi chỉ xây dựng đƣợc trong mùa khô, thời gian thuận lợi để thi công ngắn.

Khắc phục khó khăn, tranh thủ thuận lợi, việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trong những năm qua ban quản lý dự án cũng đã huy động đƣợc các nguồn lực đầu tƣ từ các nguồn vốn khác nhau (vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc, vốn vay) đầu tƣ xây dựng các công trình thủy lợi đảm bảo tƣới tiêu phục vụ sản xuất và an toàn bền vững công trình; xây dựng các công trình cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn đạt tỉ lệ 87,1 % ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh.

3.1.3. Định hướng phát triển

Tập trung lập các dự án và thu hút đầu tƣ bằng các nguồn vốn để xây dựng các công trình thủy lợi, nƣớc sinh hoạt cho nông thôn hoàn chỉnh để phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, cụ thể:

Đối với hạ tầng thủy lợi: cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có và xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Đối với các công trình cấp nƣớc và VSMT nông thôn: Tập trung đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp mở rộng các công trình cấp nƣớc để đảm bảo 100% ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

Từ nay đến năm 2020 giá trị khối lƣợng hoàn thành mỗi năm bình quân 300 tỷ đồng.

Tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc phấn đấu đến năm 2016: 100% cán bộ Ban quản lý có trình độ đại học chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ công tác, 10% cán bộ có trình độ thạc sĩ trở lên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiến tới chuyên nghiệp hóa công tác quản lý dự án để không chỉ quản lý và triển khai thực hiện các dự án trong lĩnh vực Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt mà còn triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng khác trên địa bàn tỉnh (Chi cục Thủy lợi Phú Thọ, 2014).

3.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban Quản lý Dự án Thủy lợi, Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ Thủy lợi, Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Phú Thọ

3.2.1. Cơ cấu tổ chức

Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn Phú Thọ đƣợc sở Nông nghiệp quy định tại Quyết định số 137/QĐ-SNN ngày 02/3/2010 của Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ, có cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

Tổng số cán bộ của Ban quản lý hiện nay là 29 ngƣời (Cán bộ trƣng dụng của Chi cục Thủy lợi là 27 ngƣời; hợp đồng 02 ngƣời). Trong đó:

- Lãnh đạo ban gồm: Trƣởng ban và phó trƣởng ban - Các phòng chuyên môn :

+ Phòng Hành chính - Tổng hợp: 07 ngƣời (01 trƣởng phòng, 01 phó phòng) + Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: 8 ngƣời (01 trƣởng phòng, 01 phó phòng) + Phòng quản lý công trình: 12 ngƣời (01 trƣởng phòng, 01 phó phòng)

Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc SH và VSMT

Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn làm việc theo chế độ tập trung dân chủ, điều hành công việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách và tự chịu trách nhiệm cá nhân về những công việc đƣợc phân công.

Trƣởng ban Phó trƣởng ban Phòng Quản lý công trình Phòng Kế hoạch Kỹ thuật Phòng Hành chính Tổng hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn làm việc thƣờng xuyên tại trụ sở cơ quan theo giờ hành chính do Nhà nƣớc quy định. Tùy theo yêu cầu công việc cụ thể Ban quản lý có thể làm việc ngoài giờ hành chính, làm việc vào các ngày nghỉ, ngày lễ đảm bảo tiến độ công trình.

Tổ chức bộ máy của Ban quản lý dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt và VSMT nông thôn gồm có: Trƣởng ban, phó trƣởng ban và 3 phòng nghiệp vụ: Phòng Hành chính - tổng hợp; Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật; phòng quản lý công trình.

* Nhiệm vụ của Trƣởng ban:

Trƣởng ban là thủ trƣởng cơ quan, làm chủ tài khoản của cơ quan.

Trƣởng ban phụ trách chung, chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên, cấp quyết định đầu tƣ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT, trƣớc pháp luật về toàn bộ các hoạt động của ban quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.

Trƣởng ban tổ chức chỉ đạo chung, phân công điều động công tác, đôn đốc phó trƣởng ban và các phòng chuyên môn, chỉ đạo điều hành nhiệm vụ theo chƣơng trình công tác đặt ra, tổ chức triển khai các dự án đảm bảo kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ công trình theo thiết kế đƣợc duyệt.

Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, công tác khen thƣởng, kỷ luật, công tác kế hoạch, tài chính, thanh toán vốn đầu tƣ và phụ trách các dự án Thủy lợi, nƣớc sinh hoạt, tổ chức thực hiện quy hoạch Thủy lợi, nƣớc sạch nông thôn.

Trƣởng ban là ngƣời quản lý chịu trách nhiệm về nội dung và việc phát hành các văn bản của Ban trình cấp trên, công tác báo cáo sơ kết quý, 6 tháng, năm theo chế độ, pháp luật Nhà nƣớc, ngành quy định. Chỉ đạo làm quy hoạch đào tạo bồi dƣỡng, điều động, đề nghị đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức theo phân cấp của Sở và theo quy định của Pháp luật.

* Nhiệm vụ của Phó trƣởng Ban:

Phó trƣởng ban giúp việc cho Trƣởng ban, đƣợc Trƣởng ban phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác, trong phụ trách chỉ đạo, giải quyết công việc, nắm bắt mọi hoạt động và kiểm tra đôn đốc thƣờng xuyên việc thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chủ trƣơng, kế hoạch công tác đƣợc duyệt; Tổ chức thi công công trình theo đúng quy định về chế độ XDCB hiện hành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trƣờng hợp có vấn đề vƣợt quá thẩm quyền Phó Trƣởng ban xin ý kiến ngay với Trƣởng ban trƣớc khi thực hiện, tránh để tình trạng giải quyết công việc chậm trễ.

Phó Trƣởng ban chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng ban và trƣớc pháp luật về quyết định của mình.

Phó Trƣởng ban thay mặt Trƣởng ban đi dự một số cuộc họp (khi Trƣởng ban phân công), phải báo cáo nội dung cuộc họp và đề xuất phƣơng án giải quyết những nội dung có liên quan đến đơn vị mình. Khi Trƣởng ban đi vắng, ủy quyền cho một Phó Trƣởng ban phụ trách, điều hành đơn vị.

Phó Trƣởng ban có quyền ký các văn bản đƣợc Trƣởng ban ủy quyền.

Khi cần thiết Trƣởng ban vẫn thực hiện chỉ đạo điều hành công việc thuộc lĩnh vực đã phân công Phó Trƣởng ban phụ trách.

* Nhiệm vụ của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ:

Trƣởng phòng chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng Ban về công việc đƣợc giao, đề xuất với lãnh đạo Ban về việc phân công nhiệm vụ, bố trí cán bộ trong phòng, đánh giá kết quả thực hiện công việc của phòng và từng cán bộ viên chức.

Giúp trƣởng ban xây dựng kế hoạch, chƣơng trình công tác, đề án, dự án và các văn bản khác trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. Báo cáo kịp thời chính xác kết quả công việc với lãnh đạo ban; Chủ động tham mƣu, đề xuất với lãnh đạo Ban các giải pháp để thực hiện tốt công việc theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.

Văn bản của các phòng trình Lãnh đạo Ban ký, trƣởng phòng chịu trách nhiệm về nội dung, thể thức, ký nháy vào văn bản đó và trình Lãnh đạo Ban ký.

Trong trƣờng hợp cần, Lãnh đạo Ban làm việc trực tiếp với công chức, viên chức các phòng, sau khi làm việc xong công chức, viên chức phải báo cáo với lãnh đạo phòng biết để triển khai thực hiện.

Khi Trƣởng phòng đi vắng hoặc nghỉ một ngày trở lên phải báo cáo trực tiếp với Trƣởng ban.

Cán bộ công chức, viên chức các phòng nghiệp vụ có nghĩa vụ chấp hành đúng chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, phục tùng sự chỉ đạo hƣớng dẫn của cấp trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thực hiện nhiệm vụ công tác hiệu quả, chất lƣợng, nêu cao tinh thần bảo vệ tài sản chung của cơ quan, không ngừng học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.

Cán bộ vi phạm quy chế của cơ quan, sai phạm về quản lý chất lƣợng của công trình, phải chịu trách nhiệm trƣớc Lãnh đạo Ban, trƣớc Pháp luật, phải bồi thƣờng về vật chất theo quy định của Pháp luật.

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng: - Phòng Hành chính tổng hợp:

Giúp trƣởng ban về công tác tổ chức cán bộ, đề xuất trong công tác tuyển dụng cán bộ có năng lực phù hợp với nhiệm vụ của Ban.

Thực hiện công tác hành chính văn thƣ, lƣu trữ, cấp dƣỡng, lái xe, bảo vệ, tạp vụ vệ sinh cơ quan và phòng chống cháy nổ.

Quản lý hồ sơ cán bộ công chức, viên chức cơ quan.

Công tác thi đua khen thƣởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Tính lƣơng cho toàn cán bộ, viên chức trong ban, sau khi có bảng chấm công của các phòng gửi đến và đƣợc lãnh đạo duyệt (kể cả công ngoài giờ và ngày nghỉ).

Thực hiện chế độ nâng lƣơng, nâng bậc lƣơng cho cán bộ CNVC của Ban, đăng ký quỹ lƣơng của Ban.

Xây dựng kế hoạch củng cố nơi làm việc, công tác văn thể.

Tổng hợp báo cáo tháng, quý năm của Ban để trình Lãnh đạo duyệt, báo cáo cấp trên, ghi nghị quyết họp Ban.

Tổ chức giao tiếp đối nội, đối ngoại của cơ quan, thực hiện duy trì tốt mối quan hệ giữa Ban với các cơ quan cấp trên, các tổ chức trong hệ thống chính trị - xã hội và với công dân có liên quan đến công tác của Ban.

Lập kế hoạch tài chính và kế hoạch tiền mặt, kế hoạch cấp phát hàng tháng, quý, năm vốn đầu tƣ xây dựng.

Mở sổ sách kế toán theo thông tƣ hiện hành của Bộ Tài chính, ghi chép đầu đủ, chính xác, kịp thời định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quản lý tiền vốn, kiểm tra thanh toán chế độ lƣơng và các chế độ đãi ngộ, khen thƣởng cho cán bộ Ban theo chế độ chính sách hiện hành.

Thanh toán vốn kịp thời đúng chế độ.

Quản lý kho, quỹ báo cáo quỹ hàng tháng đối với trƣởng ban.

Quyết toán quý, 6 tháng, năm tài chính theo chế độ pháp lệnh kế toán thống kê. Tập hợp, trình duyệt quyết toán công trình, hạng mục công trình hoàn thành theo thông tƣ của Bộ Tài chính.

Chịu trách nhiệm công việc đƣợc giao, về tài chính với lãnh đạo Ban theo quy định của Pháp luật.

- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật

Giúp việc Lãnh đạo Ban về công tác xây dựng Quy hoạch, Kế hoạch công tác thống kê xây dƣng; Lập các báo cáo về công tác xây dựng đối với các cơ quan hữu quan;

Thẩm tra hồ sơ dự án đầu tƣ, hồ sơ TKKT-TDT, lập tờ trình, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt;

Thƣơng thảo, dự thảo các hợp đồng kinh tế trình lãnh đạo Ban ký kết;

Tham mƣu giúp lãnh đạo Ban trong công tác lựa chọn các nhà thầu; Lập kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu; thực hiện cá công tác đấu thầu theo quy định hiện hành.

Thu thập, nghiên cứu kịp thời các tài liệu về định mức, đơn giá, các văn bản khác về chế độ xây dựng hiện hành để thực hiện.

- Phòng Quản lý công trình

Thực hiện các thủ tục về giao nhận đất, xin cấp giấy phép xây dựng. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình;

Giúp Trƣởng ban quản lý bố trí cán bộ giám sát A, cán bộ giám sát A phải

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Dự án thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Phú Thọ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)